Đến nội dung

LifeOfLifex998

LifeOfLifex998

Đăng ký: 04-06-2013
Offline Đăng nhập: 17-04-2015 - 18:25
-----

Trong chủ đề: Cho tam giác ABC, Tìm A?

09-07-2014 - 21:12

Khi tam giác không cân, ta sẽ mất đi giả thiết DE vuông góc với AH, lúc này bài toán rơi vào bế tắc do không đủ dũ kiện.

Với bất kì vị trí nào của A trên đường thẳng đã cho, mình sẽ chỉ ra rằng luôn xác định được tam giác thoả mãn tất cả giả thiết của bài toán. Do tính chất của đường cao nên D,E thuộc đường tròn đường kính AH, ở đây lại có H, F cố định, D thuộc đường tròn tâm H bán kính 2 cố định nên D được xác định là giao của 2 đường tròn trên. E thuộc DF và đường tròn đk AH nên cũng xác định được. Lấy C=AD giao HE. B=HD giao AE thì ta có tam giác ABC. Vậy thì với mỗi vị trí của A trên đường thẳng đã cho, các giả thiết:  trực tâm H(-3,2). Điểm A thuộc đường thẳng (d): x-3y-3=0. D,E lần lượt là chân đường cao hạ từ B,C. Điểm F(-2;3) thuộc DE và HD=2 luôn được thỏa mãn theo cách xác định trên, tức là vị trí nào của A trên đường thẳng x-3y-3=0 cũng đều đáp ứng, vô lí. Chắc đề bị thiếu.

PS: trên đây là ý kiến của mình thôi, mọi người xem có chỗ nào chưa ổn không nhá :)

Đúng vậy.xin lỗi mọi người bài toán bị thiếu mất giả thiết tam giác cân.

   Nếu là tam giác cân thì:

Gọi toạ độ A(3a+3;a)

DE là giao của 2 đường tròn (A;AD) và (H;HD) nên tìm đc phương trình DE theo ẩn a.Rồi thay toạ độ F vào tìm ẩn đó!


Trong chủ đề: ĐÁnh Số NHÀ

15-08-2013 - 20:36

theo anh thì bài toán này bị thiếu điều kiện

thiếu j anh???


Trong chủ đề: Trên mp,cho 1 đthẳng.Qua giao điểm 2 đthẳng bất kỳ có ít nhất 1 đthẳng đi...

24-06-2013 - 21:06

dùng phản chứng đó

Cụ thể tí đi.


Trong chủ đề: $\frac{p^{2n+1}-1}{p-1}= \fr...

21-06-2013 - 10:25

$$\frac{p^{2n+1}-1}{p-1}= \frac{q^{3}-1}{q-1}$$

$$\Leftrightarrow p^{2n}+p^{2n-1}+...+p+1= p^2+p+1$$

$$\Leftrightarrow p^{2n}+p^{2n-1}+...+p^4+p^3=0$$

Vẫn không hiểu lắm.


Trong chủ đề: Đề thi tuyển sinh chuyên Sư phạm vòng 1 năm 2013

19-06-2013 - 07:28

Mặc dù tớ đã đỗ chuyên tin ĐHSPHN và hôm đó k làm đc câu b bài hình . Nhưng giờ làm lại thì lại làm đc . Sau đây là một cách chứng minh độc đáo :

$b)$ Từ phần $a$ suy ra tứ giác $BXA_1C_1$ nội tiếp 

Lại có $BC_1HA_1$ nội tiếp nên 5 điểm $ B,X,C_1,H,A_1$ thuộc cùng 1 đường tròn

$ \Rightarrow BXC_1H$ nội tiếp 

$ \Rightarrow \widehat{BXH}=90^{\circ}$