Đến nội dung

Super Teen

Super Teen

Đăng ký: 21-07-2013
Offline Đăng nhập: 13-04-2014 - 16:09
****-

#491950 Giải pt $X^2+4x=(x+2)\sqrt{x^2-2x+4}$

Gửi bởi Super Teen trong 10-04-2014 - 17:40

gq2o.png

Có ai cần xem đồ thị không?




#470544 Đăng ký

Gửi bởi Super Teen trong 12-12-2013 - 20:57

Anh cứ thử đăng ký lại bằng 1 gmail khác.

Đã thử nhưng vẫn không được




#470512 Đăng ký

Gửi bởi Super Teen trong 12-12-2013 - 19:07

Bây giờ đăng ký lại xem, thử với trình duyệt khác đi!

Đăng kí được nhưng ko nhận được mail kich hoạt




#470506 Đăng ký

Gửi bởi Super Teen trong 12-12-2013 - 18:48

Dùng gmail sẽ tốt hơn dùng yahoo thì phải!

ukm. anh dùng gmail nhưng vẫn ko được




#463908 \[x,y,z \in {Z^ + };x \ge z\]

Gửi bởi Super Teen trong 12-11-2013 - 19:59

\[\begin{array}{l}
x,y,z \in {Z^ + };x \ge z\\
CMR:\\
\frac{x}{{\sqrt {{x^2} + {y^2}} }} + \frac{y}{{\sqrt {{y^2} + {z^2}} }} + \sqrt {\frac{z}{{z + x}}}  \le \sqrt 5
\end{array}\]

 

 

+Đề bài là tìm GTLN theo mình nghĩ thì con này dùng đạo hàm mới ra. Nhưng theo đáp án thầy giáo đọc thì nhỏ hơn căn 5 nên mình chế cho nó giống bài bắt đẳng thức.

+Mình không biết dạng tìm GTLN GTNN thì để ở topic nào nhỉ




#455933 khoảng cách giữa 2 nhánh của đồ thị hàm số dạng phân thức

Gửi bởi Super Teen trong 07-10-2013 - 19:10

Ai biết xác định khoảng cách giữa 2 nhánh của đồ thị hàm số dạng phân thức không?

Cho mình biết với




#450046 Cho a,b,c dương thỏa mãn:a+b+c=3 CMR: $ \frac{a}{b^...

Gửi bởi Super Teen trong 13-09-2013 - 21:26

với a =2   .  b = c = 0.5 .Đẳng thức không đúng

Ukm mình ấn máy tính cũng thấy không đúng.




#443469 Giải hệ $\left\{\begin{matrix} 6y^{4...

Gửi bởi Super Teen trong 16-08-2013 - 20:51

Nếu thế thì đành dùng cách này thôi

Từ phương trình đầu, đặt $\frac{x}{y}=t$ ta được phương trình $t^4-3t-6=0$

             $\Rightarrow t=\frac{1}{12}(\sqrt[3]{1296-216\sqrt{35}}+6\sqrt[3]{6+\sqrt{35}})$

Thế vào phương trình thứ $2$ ta được 

             $y^3t^3+3y^2t-1=0$

Đến đây chắc lại giải phương trình bậc $3$ thôi :(

Làm kiểu này đi thi dh giám khảo chắc gạch ngay lập tức

 

Mà bạn tính nghiệm kiểu gì vậy




#439584 $\sum \frac{1}{{{x^3} + {y^...

Gửi bởi Super Teen trong 31-07-2013 - 22:32

Cho x,y,z dương thỏa mãn x+y+z=3

 

Chứng minh rằng:

 

\[\frac{1}{{{x^3} + {y^3} + 1}} + \frac{1}{{{y^3} + {z^3} + 1}} + \frac{1}{{{z^3} + {x^3} + 1}} \ge 1\]

 

 

Đề học tập được hiệu quả mình rất mong các bạn trình bày luôn kinh nghiệm của các bạn đối với bài toán này nếu tong quát được cho loại bài toán này thì càng tốt xin cảm ơn nhiều !




#439472 Tìm GTNN của \[{a^2} + {b^2} + {c^2} +...

Gửi bởi Super Teen trong 31-07-2013 - 13:25

Cho a,b,c là các số dương thoả mãn a+b+c=3 tìm GTNN của

 

\[{a^2} + {b^2} + {c^2} + \frac{{ab + bc + ca}}{{{a^2}b + {b^2}c + {c^2}a}}\]

 

 

Đề việc học tập có hiệu quả mình mong bạn nào biết lời giải của bài này có thể nói rõ rang về cách giải bài toán hơn một chút

 

+ Hay nói qua về ý tương và kinh nghiệm giải loại bài toán này nếu có

+ Không nên trình bày lời giải quá khô khan làm như vậy cho dù mình có hiểu cũng không thể hiểu cặn kẽ và nhớ lâu được.

+ Mình sợ nhất là những loại bdt đã làm qua rồi nhưng vẫn loại đấy chỉ biến dạng đi một tý là không làm được. Vì vậy mong các bạn giúp đỡ. XIn cản ơn nhiều




#437010 Làm xao để có niềm tin trong khi học toán ?

Gửi bởi Super Teen trong 21-07-2013 - 23:13

Muốn học giỏi toán trước hết chúng ta cần có niềm tin và mục đích của việc học toán

 

 

Niềm tin trong toán học vô cùng quan trọng nó giúp chúng ta học giỏi lên nhanh chóng cũng có thể làm chúng ta chả bao giờ giỏi lên được cả.

 

 

Đã có ai từng mất hết niềm tin vào toán học chưa? Đã có ai từng tin rằng mình kém cỏi và chả bao giờ có thể học giỏi toán? Nhưng rồi kì tích xuất hiện và bây giờ bạn lại trở nên giỏi toán và thành công trong cuộc sống

 

 

Hãy chia sẻ kinh nghiệm của bạn cho mình mình đang rất cần nó bỏi vì mình cũng đang mất niềm tin vào toán học.

 

Thật là buồn khi hôm nay mình mí phát hiện ra trí nhớ và khả năng của mình kém cỏi phi thường. Khi tạo nick trên diễn đàn mình phải trả lời một câu hỏi là ngày quốc khánh Việt Nam là ngày nào. Nghĩ mãi không ra và cuối cùng mình đã phải dùng google mí có thể qua được câu hỏi đó. Thật là đáng buồn thật là quá thất vọng về bản thân mình




#437005 Đa có ai sử dụng được trí nhớ siêu đẳng để học toán chưa

Gửi bởi Super Teen trong 21-07-2013 - 22:36

+ Khoa học nói trí nhơ con người chia làm 3 loại trí nhớ: Trí nhớ hình tượng, trí nhớ cảm xúc, trí nhớ logic

 

 

+ Khoa học cũng nói nếu sử dụng được 3 loại trí nhớ để học ( pp học siêu đẳng ) thì khả năng ghi nhớ đến cực điểm nó không gấp đôi hay gấp 3 lần khi sử dụng một loại trí nhớ mà là gấp rất nhiều lần ( Adam kho ví như là chạy 1 chân với chạy 2 chân vậy)

 

+ Toán học là một môn học khô khan thường chúng ta chỉ sử dụng trí nhớ logic để học toán vì vậy mà trí nhớ cảm xúc hay hình tượng không được tận dụng làm chúng ta xao nhãng. Đôi khi chúng ta cũng sử dụng cả 3 loại trí nhớ này để học toán nhưng thường thì việc sử dụng là không có ý thức mang tính chất lúc có lúc không

 

 

Vấn đề này mình đã nghĩ lâu rồi nhưng mình vẫn không biết cách tận dụng 3 loại trí nhơ này trong học toán.

 

 

Vậy :   Đã có ai nghĩ tới vấn đề này như mình chưa? Và đã có ai sử dụng được trí nhớ siêu đăng một cách có ý thức trong học toán chưa?

 

Hãy chia sẻ kinh ngiệm của để mọi người cùng được biết cùng suy nghĩ?




#436998 0,99... = 1 ?

Gửi bởi Super Teen trong 21-07-2013 - 22:17

Tài liệu google:

 

Trong toán học, số thập phân tuần hoàn 0,999... hay còn được viết bdfa26d011dd94089e58872ce70c83c2.png hoặc 8c3985ef8b368e9d44346d588dc18b95.png là một số thực bằng 1. Nói cách khác: kí hiệu 0,999... và 1 đều thể hiệu cùng một số thực. Điều này đã được nhiều giáo sư toán học trên thế giới công nhận và được giảng dạy trong nhiều sách giáo khoa[1][2][3][4]. Nhiều cách chứng minh khác nhau đã được trình bày, dựa vào nhiều phép tính toán trên các số thực, các kiến thức đã được ccông nhận và tùy theo mục đích của người đọc. Trong thực tế, số thực có thực có thể được đại diện bởi một dãy số thập phân vô hạn và sự thực này mới nhìn giống như một nghịch lý. Điều này có thể tránh được với nhiều hệ thống số hay cách biểu diễn số khác như vi phân: một đại lượng biến thiên nhỏ vô cùng luôn chạy về 0 nhưng không bao giờ bằng 0, số p-adic.




#436944 0,99... = 1 ?

Gửi bởi Super Teen trong 21-07-2013 - 20:10

Như mọi người đã biết rồi đó:

 

 

Theo quy tắc tính cấp số nhân lùi vô hạn thì:

 

0.33333333333333333333333333333333333333333= 1phân3

 

=> 0.99999999999999999999999999999999= 3*0.333333333333333333333333333333333=3*1phan3=1 (vô lý )

 

 

 

 

Ai biết thì xin chỉ dùm. Mình xin được cảm ơn