Đến nội dung

khanhtq

khanhtq

Đăng ký: 10-08-2013
Offline Đăng nhập: 07-09-2013 - 17:15
-----

Trong chủ đề: Chứng minh với mọi số tự nhiên n thì $n^{2}+1$ không...

24-08-2013 - 09:00

Bạn xét từng trường hợp:

n=3k
n=3k+1
n=3k+2

 

 

 

 


Trong chủ đề: Các bài toán về tìm x,y,z!

18-08-2013 - 10:26

Câu 1: đúng như bác nguyentrungphuc26041999

Câu 2:Nhân phân phối vào,rồi nhóm lại, ta được:$(x-y)(x-y+z)=11=>x+z-y=\frac{11}{x-y}$

Tương tự :$(z-y)(x-y+z)=25=>x+z-y=\frac{25}{z-x}$

                 $(x+z)(x-y+z)=35=>x+z-y=\frac{35}{x+z}$

Sử dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau là ra :luoi: ( Bạn tự làm nhé :icon6: ) 

Câu 3: có phải là ntn $(x+2)^{2}+(y-3)^{4}+(z-5)^{6}=0$ (Nếu chỉ cho VT thôi thì đố ai làm được :luoi: )

Vì các số mũ đều chẵn

=> $(x+2)^{2} \geq 0$

=> $(y-3)^{4} \geq 0$

=> $(z-5)^{6} \geq 0$

=> $x=-2;y=3;z=5$

Bạn ơi! sao câu 2 lại ra đc thế???

Làm nốt hộ mình với  :luoi:


Trong chủ đề: Bài toán lát gạch.

17-08-2013 - 09:24

mình nghĩ là có thể, nhưng mà hình như bạn có ghi nhầm giữ 3,5cm và 3,5m ko?

Nếu là 3,5m thì có thể


Trong chủ đề: Bài toán về sơ đồ cành cây!

17-08-2013 - 08:47

 

"Một đôi thỏ (gồm một thỏ đực và một thỏ cái) cứ mỗi tháng đẻ được một đôi thỏ con (cũng gồm một thỏ đực và thỏ cái); một đôi thỏ con, khi tròn 2 tháng tuổi, sau mỗi tháng đẻ ra một đôi thỏ con, và quá trình sinh nở cứ thế tiếp diễn. Hỏi n tháng bao nhiêu đôi thỏ, nếu đầu năm (tháng Giêng) có một đôi thỏ sơ sinh?

500px-FibonacciRabbit.svg.png

Trong hình vẽ trên, ta quy ước:

  • Cặp thỏ nâu là cặp thỏ có độ tuổi 1 tháng.
  • Cặp thỏ được đánh dấu (màu đỏ và màu xanh) là cặp thỏ có khả năng sinh sản.

Nhìn vào hình vẽ trên ta nhận thấy:

  • Tháng Giêng và tháng Hai: Chỉ có 1 đôi thỏ.
  • Tháng Ba: đôi thỏ này sẽ đẻ ra một đôi thỏ con, do đó trong tháng này có 2 đôi thỏ.
  • Tháng Tư: chỉ có đôi thỏ ban đầu sinh con nên đến thời điểm này có 3 đôi thỏ.
  • Tháng Năm: có hai đôi thỏ (đôi thỏ đầu và đôi thỏ được sinh ra ở tháng Ba) cùng sinh con nên ở tháng này có 2 + 3 = 5 đôi thỏ.
  • Tháng Sáu: có ba đôi thỏ (2 đôi thỏ đầu và đôi thỏ được sinh ra ở tháng Tư) cùng sinh con ở thời điểm này nên đến đây có 3 + 5 = 8 đôi thỏ.

...

Khái quát, nếu n là số tự nhiên khác 0, gọi f(n) là số đôi thỏ có ở tháng thứ n, ta có:

  • Với n = 1 ta được f(1) = 1.
  • Với n = 2 ta được f(2) = 1.
  • Với n = 3 ta được f(3) = 2.

Do đó với n > 3 ta được: f(n) = f(n-1) + Số đôi thỏ ở tháng thứ n.

Điều đó có thể được giải thích như sau: Các đôi thỏ sinh ra ở tháng n -1 không thể sinh con ở tháng thứ n, và ở tháng này đôi thỏ tháng thứ n - 2 sinh ra một đôi thỏ con nên số đôi thỏ được sinh ra ở tháng thứ n chính là giá trị của f(n - 2).

Đây rồi nè...!!! Lấy ở http://vi.wikipedia....i/Dãy_Fibonacci

 

Tks bạn nhìu nha!!!


Trong chủ đề: Các bài toán về tìm x,y,z!

16-08-2013 - 15:26

câu a vô nghiệm nếu $x,y,z$ nguyên

câu 3

sai đề luôn

CM ko tồn tại x y z mà bạn