Đến nội dung

youkito89

youkito89

Đăng ký: 24-11-2013
Offline Đăng nhập: 23-10-2016 - 23:07
-----

Trong chủ đề: Khái niệm hàm số

23-10-2016 - 00:28

Mình có xin tên cuốn sách của bạn không , mình cảm thấy tuy rằng hiện giờ sau khi đọc xong một mớ hỗn độn này thì mình chỉ thấy ở cách thứ nhất ta thay sự tương ứng , " Mỗi $x$ có thể chọn nhiều nhất một $y$ trong đó $x \in A , y \in B$ '' là không gặp vấn đề gì rồi . Còn định nghĩa thế nào thì nó không khác gì nhau lắm . Thời đó người ta chắc là muốn đưa ra nhiều định nghĩa để chắc chắn nhất . Kiểu như lúc định nghĩa giới hạn ấy ( hehe nhưng cái này khó hơn ) 

Mình không có sách giai đoạn này . 

 

Tên sách mình đã ghi ở đầu topic ấy.


Trong chủ đề: Khái niệm hàm số

22-10-2016 - 21:56

Mình không nghĩ tìm hiểu định nghĩa SGK trong giai đoạn $2000-2006$ có khác lắm không , kể cả trước $2000$ theo mình trong giai đoạn gần đây nó không hề thay đổi . Còn ông gì bạn ghi trên thì đúng là không tìm ra được .Việc bạn đưa gia định nghĩa trong sách giáo khoa cơ bản và ban nâng cao thì nó là định nghĩa và không khác gì nhau . 
Hàm số là một trường hợp con của ánh xạ , khi mà tập nguồn và đích đều là tập hợp số . Hàm số thì chia ra làm hai loại là đơn trị và đa trị .

Ừ, mình muốn biết các giai đoạn trước, sgk ghi định nghĩa hàm số theo khuynh hướng nào và dạng nào (có 2 khuynh hướng gần đây nhất đó là khuynh hướng định nghĩa hàm dựa vào đại lượng biến thiên và khuynh hướng định nghĩa hàm dựa vào lý thuyết tập hợp, mỗi khuynh hướng lại được chia làm vài dạng).
Chẳng hạn ở đây ta có định nghĩa hàm số trong sách lớp 10 cơ bản là theo khuynh hướng dựa vào đại lượng biến thiên và thuộc dạng coi đại lượng biến thiên phụ thuộc là hàm.
Bạn có thể đọc 2 trang 92, 93 ở trên và các trang tiếp theo mình đính kèm ở đây để tìm hiểu.

 

 

File gửi kèm  94.jpg   114.36K   107 Số lần tải

 

File gửi kèm  95.jpg   117.73K   104 Số lần tải

 

File gửi kèm  96.jpg   122.48K   109 Số lần tải

 

File gửi kèm  97.jpg   110.18K   99 Số lần tải

 

 

Bạn có sách cũ ở hai giai đoạn này không?


Trong chủ đề: Giải phương trình: $5x^4+3x+2=2\sqrt{2x+1}$

29-04-2015 - 00:17

ĐKXĐ: $x\geq -\frac{1}{2}$

$5x^{3}+3-\frac{2}{\sqrt{2x+1}+1}\geq 5\left ( -\frac{1}{2} \right )^{3}+3-\frac{2}{1}\geq \frac{3}{8}> 0$

=> PT có nghiệm duy nhất x=0

 

$<=> 5x^4+3x=2(\sqrt{2x+1}-1)$

$<=> x(5x^3+3)=2.\frac{x}{\sqrt{2x+1}+1}$

$<=> x(5x^3+3-\frac{2}{\sqrt{2x+1}+1}=0$

$=>....$

 < cái sau vẫn có nghiệm :( >

 

2 bạn ơi, chỗ nhân liên hợp ấy, trên tử là $4x$ chứ ko phải $2x$  :(

Nó vẫn còn một nghiệm rất lẻ, mình ko tìm được.


Trong chủ đề: Giải phương trình: $5x^4+3x+2=2\sqrt{2x+1}$

28-04-2015 - 19:32

Nhân liên hợp với x=0

 

Bạn nói rõ hơn được không?


Trong chủ đề: Xác định $\cap \left \{ A_{n}:n\i...

08-10-2014 - 13:26

Vì $f$ đơn ánh,  mà $f(x)=f(t)$ nên $x=t$, mà $t \in E$ nên suy ra $x \in E$ phải không bạn ?