Đến nội dung

hettien

hettien

Đăng ký: 30-11-2013
Offline Đăng nhập: 09-12-2013 - 22:30
-----

Trong chủ đề: Cho a, b, c > 0. Chứng minh các bất đẳng thức sau:

04-12-2013 - 23:18

Vì vai trò của x,y,z như nhau nên có thể giả sử y⩾z.

Từ phương trình đã cho ta suy ra x+23√ =y+z+2yz−−√. Suy ra: 
        (x−y−z)2+43√(x−y−z)=4yz−12.           (1)
Vì 3√ là số vô tỉ nên từ (1) ta suy ra :
x–y–z=4yz–12=0⇒yz=3 ⇒y=3,z=1 và  x=y+z=4
Đáp số : phương trình có 2 nghiệm là (4; 3; 1) và (4; 1; 3)

Trong chủ đề: Cho a, b, c > 0. Chứng minh các bất đẳng thức sau:

04-12-2013 - 23:15

$\sqrt{x+2\sqrt{3}}=\sqrt{x}+\sqrt{z}$


Trong chủ đề: Cho a, b, c > 0. Chứng minh các bất đẳng thức sau:

04-12-2013 - 23:13

Nếu n lẻ thì 2n1 (mod 3). 
Từ phương trình đã cho ta suy ra z21 (mod 3), loại.
Nếu n chẵn thì n=2m(mN) và phương trình đã cho trở thành:
       z222m=153 hay (z2m)(z+2m)=153.
Cho z+2m  và z2m  là các ước của 153 ta tìm được m=2,z=13.
Đáp số : n=4,z=13.


Trong chủ đề: Cho a, b, c > 0. Chứng minh các bất đẳng thức sau:

04-12-2013 - 23:11

$2^{n}+12^{2}=z^{2}-3^{2}$


Trong chủ đề: Cho a, b, c > 0. Chứng minh các bất đẳng thức sau:

04-12-2013 - 23:10

Vì x,y nguyên tố nên x,y2
Từ phương trình đã cho ta suy ra z5 và z lẻ (do z nguyên tố). Vì z lẻ nên x chẵn hay x=2. Khi đó, z=1+2y.
Nếu y lẻ thì z chia hết cho 3 (loại). Vậy y=2.
Đáp số : x=y=2 và z=5.