Đến nội dung

pndpnd

pndpnd

Đăng ký: 24-12-2013
Offline Đăng nhập: 03-12-2016 - 21:45
-----

#546209 $1-\mid 2-4.2^x\mid =m$

Gửi bởi pndpnd trong 25-02-2015 - 22:12

Biện luận theo $m$ số nghiệm của pt

$1-\mid 2-4.2^x\mid =m$




#544720 $1-\mid 2-4.2^x\mid =m$

Gửi bởi pndpnd trong 17-02-2015 - 21:34

Biện luận theo $m$ số nghiệm của pt

$1-\mid 2-4.2^x\mid =m$




#544643 $f(x)=k.{log_{10}}^{x}$

Gửi bởi pndpnd trong 17-02-2015 - 12:52

Cho $f(x)$ là hàm đồng biến trên $(0;+\propto )$ thỏa mãn $f(x_{1}.x_{2})=f(x_{1})+f(x_{2})$ vơi mọi $x$ thuộc $(0;+\propto )$ . chứng minh $f(x)=k.{log_{10}}^{x}$ với $k$ thuộc $N^*$




#544635 $\frac{{log_{b}}^{a}}{...

Gửi bởi pndpnd trong 17-02-2015 - 11:46

Cho $a,b,c>1$. Chứng minh

$\frac{{log_{b}}^{a}}{a+b}+\frac{{log_{c}}^{b}}{c+b}+\frac{{log_{a}}^{c}}{a+c}\geq \frac{9}{2(a+b+c)}$




#544234 $x+1=cosx$

Gửi bởi pndpnd trong 15-02-2015 - 09:45

Tìm $x$

$x+1=cosx$




#542172 $\widehat{KAB}=\widehat{LAC}$

Gửi bởi pndpnd trong 28-01-2015 - 20:17

Cho tam giác $ABC$ vuông tại $A$. Hình chữ nhật $MNPQ$ thay đổi sao cho $M$ thuộc $AB$, $N$ thuộc $AC$ và $P,Q$ thuộc $BC$. $K$ là giao điểm của $BN$ và $MQ$, $L$ là giao điểm của $CM$ và$NP$, $X$  là giao điểm của$MP$ và $NQ$. $Y$  là giao điểm của $KP$ và $LQ$. Chứng minh:

$a)$ $\widehat{KAB}=\widehat{LAC}$

$b)$ $XY$ luôn đi qua điểm cố định




#541849 $(2^m+2^n)$ chia hết cho $mn$

Gửi bởi pndpnd trong 25-01-2015 - 19:38

Tìm $m,n$ là 2 số nguyên tố thỏa mãn :

$(2^m+2^n)$ chia hết cho $mn$




#541690 $2^36$ là só duy nhất chia hết cho 37

Gửi bởi pndpnd trong 24-01-2015 - 16:27

Chứng minh trong các số $2^k$ với $k=1;2;3;4...36$ thì $2^{36}$ là số duy nhất chia hết cho $37$

 

Bạn giải thích hộ mình một chút:

37 là số nguyên tố, do vậy số chia hết cho 37 khi phân tích ra thừa số nguyên tố phải có thừa số 37. Nhưng 236 phân tích ra thừa số nguyên tố thì toàn là số 2, vậy sao nó chia hết cho 37 được :wacko: :wacko: :wacko: >:) >:) >:)

Mình nhầm bạn ạ. $2^{36}$ là số duy nhất chia $37$ dư $1!. Mình xin lỗi. Bạn xem lại giúp minh. :)




#541360 $x-f(x)+f(x-f(x))=0$

Gửi bởi pndpnd trong 19-01-2015 - 21:11

Không cần đến gt hàm liên tục và f(0)=0

đặt x-f(x)=g(x) Khi đó g(g(x))= g(x)-f(g(x))

 Mà f(g(x))= -g(x) theo gt nên g(g(x))=2g(x)

Xét với mỗi $x\in \mathbb{R}$ ta có dãy sau

a0=x ;

a1=g(x) ;

a2= g(g(x)) ;

........

an= gn(x) ; (kí hiệu này tự hiểu nhé)

 Khi đó an+1=2a=> an+1=2n+1a0. Thay n=0 suy ra  a1=2a0 hay g(x)=2x => f(x)=x-g(x)= -x

 Vậy  f(x)= -x

hàm f(x)=x cũng thỏa mãn mà bạn, Bạn xem lại giúp mình với ạ.




#540032 $2^36$ là só duy nhất chia hết cho 37

Gửi bởi pndpnd trong 07-01-2015 - 21:54

Chứng minh trong các số $2^k$ với $k=1;2;3;4...36$ thì $2^{36}$ là số duy nhất chia hết cho $37$




#539838 $x-f(x)+f(x-f(x))=0$

Gửi bởi pndpnd trong 06-01-2015 - 14:15

 

Tìm hàm liên tục từ $R$ đến $R$ thỏa mãn $f(0)=0$ và $x-f(x)+f(x-f(x))=0$

 

Nếu bạn thay như vậy thì $f(x)$ trở thành $f(0)$ rồi mà. Đâu có suy ra được $f(x)=-x$.

Đề bài đúng bạn ạ. Bạn xem lại giúp mình.




#539790 $x_{n+1}=x_{n-1}\sqrt{1+{x_{n...

Gửi bởi pndpnd trong 05-01-2015 - 21:54

Cho $(x_n)$ thỏa mãn  $x_1=x_2=12\sqrt{2}$ và $x_{n+1}=x_{n-1}\sqrt{1+{x_{n}}^2}-x_{n}\sqrt{1+{x_{n-1}}^2}$. Chứng minh $\sqrt{2(1+\sqrt{1+{x_{n}}^2})}$ thuộc $N$ với mọi $n$ lớn hơn hoặc bằng $1$




#539234 Topic ôn luyện VMO 2015

Gửi bởi pndpnd trong 25-12-2014 - 23:19

Bài 78: Cho số nguyên dương $n$ chia hết cho $6$. Gọi $a_{n}$ là số các bộ gồm 3 thành phần là các số nguyên không âm đôi một khác nhau có tổng không vượt quá $n$. Xác định $a_{n}$ theo $n$




#539095 Chứng minh đa thức $f(x)$ không có nghiệm thực.

Gửi bởi pndpnd trong 24-12-2014 - 22:51

Cho $f(x)=a_{0}x^n+a_{1}x^{n-1}+....+a_{n}$ là đa thức có các hệ số thực và có $a_{0}$ khác $0$ và thỏa mãn $f(x).f(2x^2)=f(2x^3+x)$ với mọi $x$ thuộc $R$. Chứng minh đa thức $f(x)$ không có nghiệm thực.




#539092 tiếp tuyến của $(C_1)$ tại $E$, tiếp tuyến của $(C_2...

Gửi bởi pndpnd trong 24-12-2014 - 22:47

Cho 2 đường tròn $(C_1)$ và $(C_2)$ tiếp xúc ngoài nhau tại $M$. Tiếp tuyến chung ngoài $AB$, ($A$ thuộc $(C_1)$, $B$ thuộc $(C_2)$). Trên tia $Mx$ là tiếp tuyến chung của 2 đường tròn ( $Mx$ không cắt $AB$) lấy điểm $C$ khác $M$. Gọi $E,F$ lần lượt là giao điểm thứ 2 của $CA$ với $(C_1)$, $CB$ với $(C_2)$. Chứng minh rằng tiếp tuyến của $(C_1)$ tại $E$, tiếp tuyến của $(C_2)$ tại $F$ và $Mx$ đồng quy.