Đến nội dung

dhhqens

dhhqens

Đăng ký: 30-12-2013
Offline Đăng nhập: 22-06-2014 - 16:40
-----

Trong chủ đề: $n!\sim \left(\frac{n}{e}...

31-12-2013 - 05:07

Theo như mình đã nói, muốn chứng minh chính quy thì bạn có thể tham khảo cái link đầu tiên mình gửi.


Trong chủ đề: Tìm m để vecto x=(2,2,m) là vecto riêng của A, khi đó tìm giá trị riêng t...

30-12-2013 - 21:28

Đơn giản lắm. Gọi $\lambda$ là giá trị riêng tương ứng của X. Khi đó ta có:

$AX={\lambda} X$

Sau khi thực hiện phép nhân hai ma trận A và X và thế vào phưong trình trên, vì hai hàng đầu của $\lambda X$ luôn bằng nhau nên ta được: $2+4m=8+2m$ do đó m=3. Thay vào thu được $\lambda =7$


Trong chủ đề: $\lim \frac{e^{x}cosx-\sqrt{1+2x...

30-12-2013 - 20:44

Áp dụng các khai triển giới hạn lân cận 0 đến bậc 2 trên tử:

$e^{x}=1+x+\frac{x^2}{2}+o(x^3)$

$cos(x)=1-x^2/2+o(x^4)$

$\sqrt{1+2x}=1+x-x^2/2+o(x^3)$

Dưới mẫu thì chỉ cần bậc 1 là đủ:

$sin(2x)=2x+o(x^3)$

Thay các khai triển kia vào biểu thức và rút gọn bạn sẽ ra được giới hạn cần tìm bằng 1/4


Trong chủ đề: $\lim \frac{e^{x}cosx-\sqrt{1+2x...

30-12-2013 - 05:53

Bạn có thể sử dụng phương pháp khai triển giới hạn (đến bậc 2) cho các hàm exp, sin và cos lân cận 0.


Trong chủ đề: $\lim_{n\to \infty}\frac{(2n-1)...

30-12-2013 - 05:31

Bạn có thể sử dụng công thức Stirling để chứng minh.