Đến nội dung

morningstar

morningstar

Đăng ký: 04-01-2014
Offline Đăng nhập: 23-11-2014 - 12:57
-----

Trong chủ đề: Đề thi học sinh giỏi môn toán tỉnh Thanh Hóa năm 2012-2013

16-09-2014 - 19:56

Bài hình không gian đâu phải lăng trụ đứng lăng trụ thường mà

lăng trụ thường thì làm làm sao hả bạn


Trong chủ đề: $\frac{\sqrt{2}\left ( \sin x -\cos x...

05-07-2014 - 15:34

DKXD:$x\neq k\Pi /4$ $(k\in \mathbb{Z})$

Pt trên tương đương với:

$\frac{\sqrt{2}(sinx-cox)^{2}(1+sin2x)}{2sin4xcosx}+\frac{sinx-cosx}{cosx}=0\Leftrightarrow \frac{sinx-cosx}{cosx}(\frac{\sqrt{2}(sinx-cosx)(1+2sin2x)}{2sin4x}+1)=0$

TH1:

$sinx=cosx\Leftrightarrow x=\Pi /4+k2\Pi (k\in \mathbb{Z})$

TH2:

$(sinx-cosx)(1+4sinxcosx)+2\sqrt{2}sinxcosx(cosx-sinx)(sinx+cosx)=0\Leftrightarrow (sinx-cosx)(1+4sinxcosx-2\sqrt{2}sinxcosx(sinx+cosx))=0\Leftrightarrow 1+4sinxcosx-2\sqrt{2}sinxcosx(sinx+cosx)=0$

Đặt sinx+cosx=t $(-\sqrt{2}\leq x\leq \sqrt{2})$ pt trở thành:

$\sqrt{2}t^{3}-2t^{2}-\sqrt{2}t+1=0$

Giải t suy ra x

so sánh dk và kết luận nghiệm

Bạn ơi cái quan trọng nhất thì bạn lại chưa làm được. Đó là cái phương trình cuối. Bài này có đáp án chẵn cơ. $x=\frac{3\Pi }{28}$


Trong chủ đề: Cho hình chóp S.ABC có hình chiếu chiếu của S lên (ABC) ...Tính thể tích...

20-04-2014 - 13:08

bạn ơi mình có biết góc hợp vởi mặt bên là mặt nào đâu? mình ko hiểu lắm.giúp mình nhé


Trong chủ đề: Ứng dụng số phức để giải hệ phương trình!

23-03-2014 - 09:55

Em khoái làm theo cách số phức. Lên google tìm mà chưa thấy bài nào nói kỹ về phương pháp này.
Em thấy nó khá độc đáo. Nhưng không biết còn dạng nào giải bằng số phức được? Anh Thành post lên cho mọi người tham khảo nhé :D.
Xin trình bày cách sử dụng số phức: ( Bài của anh Thành )

Nhân 2 vế PT 2 với $i$ rồi cộng lại ta được:

\[\begin{array}{l}
x + yi + \frac{{3x - y - \left( {x + 3y} \right)i}}{{{x^2} + {y^2}}} = 3 \\
\Leftrightarrow x + yi + \frac{{3\left( {x - yi} \right) - i\left( {x - yi} \right)}}{{{x^2} + {y^2}}} = 3 \\
\Leftrightarrow x + yi + \frac{{\left( {3 - i} \right)\left( {x - yi} \right)}}{{{x^2} + {y^2}}} = 3 \\
\Leftrightarrow z + \frac{{\left( {3 - i} \right)\overline z }}{{{{\left| z \right|}^2}}} - 3 = 0;\,\,\left( {x + yi = z} \right) \\
\Leftrightarrow z + \frac{{3 - i}}{z} - 3 = 0\,\,\,;(z.\overline z = {\left| z \right|^2}) \\
\Leftrightarrow {z^2} - 3z + 3 - i = 0 \\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
z = 2 + i \\
z = 1 - i \\
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 2;y = 1 \\
x = 1;y = - 1 \\
\end{array} \right. \\
\end{array}\]
@anh Thành :Anh ơi, sao em vào Bài #1 để xóa mấy cái Tag đi, xong Lưu thay đổi thì lại bị ghi là Tiêu đề quá dài. :(.

mình không hiểu tại sao từ nghiệm phức lại suy ra nghiệm thực đc vậy bạn?


Trong chủ đề: Trận 3 - Phương trình Lượng giác

08-02-2014 - 19:54

 Đề Bài

 

Giải phương trình lượng giác sau :

$$\sin 4x + 2=\cos 3x + 4\sin x+\cos x$$

Toán thủ ra đề: ho

 

 

 Đề Bài

 

Giải phương trình lượng giác sau :

$$\sin 4x + 2=\cos 3x + 4\sin x+\cos x$$

Toán thủ ra đề: hoangkkk

Mình không phải là toán thủ thi đấu!

Phương trình tương đương: $2\sin 2x\cos 2x + 2 = 4cos^{3}x -2\cos x + 4\sin x$

                                                      $\Leftrightarrow 2\sin x\cos x\cos 2x + 1 = 2cos^{3}x - cosx + 2\sin x$

                                                      $\Leftrightarrow 2\sin x\left ( 2cos^{3}x - cosx \right ) + 1 = 2cos^{3}x - \cos x + 2\sin x$

                                                      $\Leftrightarrow \left ( 2\sin x - 1 \right )\left ( 2cos^{3}x - \cos x -1 \right ) = 0$

                                                      $\Leftrightarrow \left ( 2\sin x -1 \right )\left ( \cos x - 1 \right )\left ( 2cos^{2}x + 2\cos x + 1 \right ) = 0$

                                                      $\Leftrightarrow \sin x = \frac{1}{2}  hoăc  \cos x =1  hoăc  2cos^{2}x + 2\cos x + 1 = 0  ( vô  nghiêm)$

                                                      $\bigstar \sin x = \frac{1}{2} \Leftrightarrow x = \frac{\Pi }{6} + k2\Pi  hoặc  x = \frac{5\Pi }{6} + k2\Pi  (k\in \mathbb{Z})$

                                                      $\bigstar \cos x = 1 \Leftrightarrow x = k2\Pi  (k\in \mathbb{Z})$

Vậy phương trình đã cho có nghiệm $x = k2\Pi  hoặc  x = \frac{\Pi }{6} + k2\Pi  hoặc  x = \frac{5\Pi }{6} + k2\Pi  (k\in \mathbb{Z})$