Đến nội dung

lethutang7dltt

lethutang7dltt

Đăng ký: 03-04-2014
Offline Đăng nhập: 21-03-2016 - 22:20
****-

#491672 Cho đa thức P(x) và Q(x) thỏa mãn điều kiện: P(x) = Q(x) + Q(x-1)

Gửi bởi lethutang7dltt trong 09-04-2014 - 15:04

Đề bài đúng phải là:Cho 2 đa thức P(x) và Q(x) thỏa mãn điều kiện:P(x)=Q(x)+Q(1-x) với mọi x.Biết các hệ số của P(x) là các số nguyên không âm và Q(x)=0.Tính P(P(3)).

                                                         BL

Với x=0 ta có :P(0)=Q(0)+Q(1).            [1]

Với x=1 ta có :P(1)=Q(1)+Q(0).            [2]

Từ [1] và [2] ta có: P(0)=P(1)

Giả sử P(x)=anxn+an-1xn-1+.....+a1x1+ao.(ai là các số nguyên không âm;i=1->n)

Vì P(1)=0 nên an+an-1+....+a1+a0=0

Mà an;an-1;....;a1;a0 là các số nguyên không âm nên an=an-1=.....;a1=a0=0.

Do đó:P(x)=0 suy ra:P(P(3))=0




#491660 Cho đa thức P(x) và Q(x) thỏa mãn điều kiện: P(x) = Q(x) + Q(x-1)

Gửi bởi lethutang7dltt trong 09-04-2014 - 14:47

Đề bài sai




#490978 chuyên đề:số nguyên tố

Gửi bởi lethutang7dltt trong 06-04-2014 - 09:59

BÀI 1:Tìm tất cả các số tự nhiên lẻ nsao cho (n-1)! không chia hết cho n2.

BÀI 2:Nghiệm của  phương trình x2+ax+b+1 là số tự nhiên.CMR:số a2+b2 là hợp số.

BÀI 3:Tìm tất cả các số tự nhiên mà mỗi số bằng bình phương của số tất cả các ước của nó.

BÀI 4:CMR:số 100...001 trong đó có 21974+21000-1 chữ số 0 là hợp số.

BÀI 5:Số n!có thể có tận cùng bằng 1976000...000 hay không?

BÀI 6:Tìm tất cả  số nguyên tố có dạng pp+1(p là số tự nhiên) chứa không quá 19 chữ số.

BÀI 7:CMR:trong các số [2k.$\small \inline \bg_white \sqrt{2}$] có vô số hợp số.

BÀI 8:CMR:tồn tại vô số số tự nhiên n sao cho n2 khác x2+p(p là số nguyên tố và x là số tự nhiên).

BÀI 9:CMR: số 19792+21979 là số nguyên tố cùng nhau với 1979.

BÀI 10:CMR:bất cứ số nguyên tố nào có dạng 2^2^n +1(n là số tự nhiên)đều không viết được dưới dạngcủa hai lũy thừa bậc 5.




#490726 Tìm thương của phép chia $x^2+y^2+6$ cho $xy$.

Gửi bởi lethutang7dltt trong 05-04-2014 - 11:38

Gọi d=(x,y) thì x=d.x1 và y=d.y.1 với (x1,y1)=1.Ta có:

              x2+y2+6=d2(x12+y12)+6 và xy=d2x1y1.

Vì x2+y2+6 chia hết cho xy nên x12+y12 chia hết cho x1y1 và 6 chia hết cho d2x1y1.

=>x12+y1chia hết cho x1 và y1 và 6 chia hết cho d2 hoặc x1 hoặc y1 suy ra x12 chia hết cho y1,y12  chia hết cho x1. Vì (x1,y1)=1

Từ đó suy ra x1 chia hết cho y1 và y1chia hết cho x1=>x1=y1=1 và 6 chia hết cho d2=>d=1( vì x,y là các số nguyên dương mà x1,y1dương nên d dương).

=>(x2+y2+6)/xy=(d2(x12+y12)+6)/d2x1y1=(2d2x12+6)/d2x12=(2.1.1+1.6)/1.1=8

Vậy thương của phép chia x2+y2+6 cho xy có giá trị là 8




#490709 $p^{3} + 2$ cũng là số nguyên tố

Gửi bởi lethutang7dltt trong 05-04-2014 - 09:06

p p2+2 đều là các số nguyên tố nên p lẻ.

Nếu p=3 thì p3+2=29 cũng là một số nguyên tố. 

Nếu p>3,khi đó p có dạng p=6k+1 hoặc p=6k-1.

Suy ra p2+2 chia hết cho 3(vô lí)=>đpcm.




#490646 Giải phương trình sau: $x^{2}+4x+5=4\sqrt{4\sqrt{4x+7}-1}$

Gửi bởi lethutang7dltt trong 04-04-2014 - 21:00

Giải phương trình sau:

$x^{2}+4x+5=4\sqrt{4\sqrt{4x+7}-1}$

 

@Viet Hoang 99: Bài này của tạp chí TTT2 số 133, hết tháng 4 mới hết hạn.