Đến nội dung

tunglamlqddb

tunglamlqddb

Đăng ký: 27-04-2014
Offline Đăng nhập: 26-12-2021 - 11:14
**---

#567434 Cho $x,y,z>0,n\in \mathbb{N}^*$ và $xy...

Gửi bởi tunglamlqddb trong 22-06-2015 - 15:03

1) dùng holder.
2) viết 1=xyz, từ đó dễ dàng thấy nesbit.


#566223 $x^{2015}+y^{2015}=2017^{2015}$

Gửi bởi tunglamlqddb trong 16-06-2015 - 17:10

Ừ thì với a nguyên dương khác 1? ( Hi vọng lần này đúng)




#566215 $x^{2015}+y^{2015}=2017^{2015}$

Gửi bởi tunglamlqddb trong 16-06-2015 - 16:56

Tức là phương trình: 

$x^{a}+y^{a}=(a+2)^{a}$, với a nguyên dương luôn vô nghiệm ? 




#565793 CM: JM=JN

Gửi bởi tunglamlqddb trong 14-06-2015 - 23:03

E,F thuộc d chứ nhỉ, SE=SF. Thì ra bài kia chỉ áp dụng đơn giản như vậy, dùng cách CM con bướm để cm chứ ko phải áp dụng nguyên con bướm. Hơn nữa cái bổ đề ấy trông cũng giống con bướm mà!!!!


#565728 CM: JM=JN

Gửi bởi tunglamlqddb trong 14-06-2015 - 19:58

Nhưng áp dụng kiểu gì nhỉ? Bạn cho mình hướng với!


#565727 CM: JM=JN

Gửi bởi tunglamlqddb trong 14-06-2015 - 19:57

Bổ đề này mình biết, bạn chuyển về CM J,M,N thẳng hàng đi, M là giao điểm AO với (O), N là giao điểm DE với (O). Chú ý là EJ²=ED.EN


#565562 CM: JM=JN

Gửi bởi tunglamlqddb trong 13-06-2015 - 22:46

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Đường tròn bàng tiếp góc A có tâm (J) tiếp xúc BC ở D. AJ cắt (O) tại E khác O. Đường thẳng qua J vuông góc với OJ cắt AO, DE ở M, N. CM: JM=JN
Đây là bài hình do thầy Quang Hùng dạy bên trường hè đưa, mình quên mất không ghi nguồn gốc!


#565385 CM: G, M, N thẳng hàng

Gửi bởi tunglamlqddb trong 13-06-2015 - 10:48

Bạn nói hướng đi, mình dùng ceva lượng giác cơ, khi nao mình post lời giải


#561514 CM: G, M, N thẳng hàng

Gửi bởi tunglamlqddb trong 25-05-2015 - 15:35

Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). AB giao CD ở E, AD giao BC ở F, AC giao BD ở G. Điểm H chạy trên (O). HE, HF cắt (O) ở M, N.

CM: G, M, N thẳng hàng




#561284 (OMN) đi qua một điểm cố định ( khác O)

Gửi bởi tunglamlqddb trong 24-05-2015 - 10:30

Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). AB giao CD ở E, AD giao BC ở F. Điển G chạy trên (O). GE, GF cắt (O) ở M, N. CM: (OMN) đi qua một điểm cố định ( khác O). 




#557889 $\frac{a}{a+b^{2}+c^{3}}+...

Gửi bởi tunglamlqddb trong 04-05-2015 - 22:47

Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn: abc=1. Chứng minh: 

$\frac{a}{a+b^{2}+c^{3}}+\frac{b}{b+c^{2}+a^{3}}+\frac{c}{c+a^{2}+b^{3}}\leq 1$




#557673 Chứng minh $\sum \frac{1}{a}+\frac...

Gửi bởi tunglamlqddb trong 03-05-2015 - 10:56

Chuẩn hóa: a+b+c=3, ta quy bài toán về chứng minh: 

$\sum \frac{1}{a}+3\geq 4\sum \frac{1}{a+b}$

hay: $\sum \frac{1}{a}+3\geq 4\sum \frac{1}{3-a}$

hay: $\sum \frac{5a-3}{a(3-a)}\leq 3$

hay: $\sum \frac{5a^{2}-9}{a(a-3)}\geq 6$

hay: $\sum 5(\frac{1}{1-\frac{3}{a}})+\sum 9(\frac{1}{3a-a^{2}})\geq 6$.

Đế đây, bạn dùng CS là ra.




#557414 CMR: $K$ trung điểm $BD$

Gửi bởi tunglamlqddb trong 02-05-2015 - 09:39

M là trọng tâm đây bạn?


#557413 Chứng minh $\sum \frac{1}{a^2}\geq...

Gửi bởi tunglamlqddb trong 02-05-2015 - 09:31

bạn có thể tham khảo cách lm của a cẩn


Ở đâu vậy bạn?


#557010 Chứng minh A là trực tâm của tam giác BEF

Gửi bởi tunglamlqddb trong 29-04-2015 - 22:49

Bạn cm: ME.MF=MA.MB=3R² là đc.