Đến nội dung

ner0dragOn

ner0dragOn

Đăng ký: 11-06-2014
Offline Đăng nhập: 30-01-2018 - 13:03
-----

Trong chủ đề: $x^{y^2}=y^x$

03-07-2014 - 15:40

Nếu môt trong hai số $x,y$ bằng $1$ thì số kia cũng là $1$. Bây giờ ta chỉ xét $x\geq 2, y\geq 2$

Ta viết $x=p_1^{n_1}...p_k^{n_k}$ trong đó $p_i$ là các số nguyên tố khác nhau và $n_i$ là các số nguyên dương. 

Từ phương trình đã cho ta dễ dàng suy ra được rằng $y$ cũng được phân tích giống như $x$, nghĩa là $y=p_1^{m_1}...p_k^{m_k}$, trong đó $m_i$ là các số nguyên dương. Từ phương trình đã cho ta cũng suy ra được (vì các số $p_i$ là nguyên tố)

$$\frac{n_1}{m_1}=\cdots =\frac{n_k}{m_k}=\frac{x}{y^2}.$$ 

Bên cạnh đó ta cũng có $x>y$. Vì nếu không thì ta sẽ có $x^y\leq y$ (điều này là không thể, tại sao?). Từ đó ta suy ra được $n_i>m_i, \forall i$ và do đó $n_i > 2m_i, \forall i$.

 

Gọi $p$ là số nguyên tố lớn nhất trong các số $p_i$. Ta xét các trường hợp sau:

 

-TH1: $p\geq 5$. Ta tìm được $n>m\geq 1$ là các số nguyên dương trong những số $n_i,m_i$ sao cho 

$$\frac{n}{m}\geq p^{n-2m}.$$ 

Bằng quy nạp ta chứng minh được $n>p^i m, \forall i$ và điều này cũng không thể xảy ra được. 

 

 

-TH2: $p=3$. Tương tự như trên ta tìm được $n>m\geq 1$ sao cho

$$\frac{n}{m}\geq 3^{n-2m}.$$

Nếu đặt $x=\frac{n}{m}$ ta có $3^{x-2}\leq x$. Do đó $x$ không thể lớn hơn $3$. Nhưng $\frac{n}{m} \geq 3^{n-2m}\geq 3$. Vậy ta có $n=3m$ và $n-2m=1$, tức là $n=3,m=1$. Từ những đánh giá trên ta suy ra trong phân tích của $x,y$ không có số nguyên tố nào khác ngoài số $3$. Vậy ta có thêm một nghiệm nữa là $x=27, y=3$.

 

-TH3: $p=2$. Làm tương tự như trên ta tìm được nghiệm $x=16, y=2$.

 

Kết luận: $x=y=1$, $(x=27, y=3)$, $(x=16, y=2)$ là 3 nghiệm nguyên dương của phương trình đã cho.

thấy có nhiều ng thích thì chắc đúng :) ,cái chỗ khó nhất bài thì k chứng minh,mà chỉ ns do đó?mọi người cho t hỏi chút

tại sao có ni > mi với mọi i thì lại ra ni>2mi với mọi i ???


Trong chủ đề: $a^a+b^b$ không chia hết cho $a+b$

14-06-2014 - 10:45

Giả sử $a,b$ là các số nguyên dương sao cho $2a-1,2b-1,a+b$ là các số nguyên tố. Chứng minh rằng $a^b+b^a$ và $a^a+b^b$ không chia hết cho a+b

sách số học chuyên để 3 các bài toán cơ bản của số học ,của phan huy khải


Trong chủ đề: Chứng minh rằng tồn tại vô hạn số nguyên tố $q$ sao cho với mọi...

14-06-2014 - 10:37

k phải tst,mà là imo shortlist hay sao day :v.hoặc bạn tìm ở vnmath.com có tài liệu "mot so bai toan so hoc lien quan den luy thua" cua pham van quoc :)


Trong chủ đề: Chứng minh rằng tồn tại vô hạn số nguyên tố $q$ sao cho với mọi...

13-06-2014 - 20:05

Cho $p$ là một số nguyên tố. Chứng minh rằng tồn tại vô hạn số nguyên tố $q$ sao cho với mọi số tự nhiên $n$, $n^p-p \not {\vdots} q$

dự tuyển imo 2003

===================

@LNH: mình đã xem và không thấy bài này trong đề VNTST 2003 nhé bạn


Trong chủ đề: $7^n+n\mid 7^{7n}+n$

13-06-2014 - 16:20

MỘT SỐ BÀI SỐ HỌC HAY... :)

 

Bài 1 : Chứng minh rằng mọi số nguyên $n$ đều có thể biểu diễn được dưới dạng :

$$n=\pm 1^2\pm 2^2\pm 3^2\pm ...\pm m^2$$

 

với các dấu $"+","-"$ được bố trí một cách thích hợp.

 

Bài 2 : Tồn tại hay không mười số nguyên phân biệt sao cho tổng của bất kì chín số trong chúng đều là số chính phương.

 

Bài 3: Tìm tất cả các số nguyên dương $n$ sao cho :

$$7^n+n\mid 7^{7n}+n$$

 

Bài 4 : Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương $n$, luôn tồn tại một tập hợp $S$ gồm $n$ phần tử mà bất kì một tập con khác rỗng nào của $S$ cũng có tổng các phần tử là một lũy thừa của một số tự nhiên.

 

MỘT SỐ BÀI SỐ HỌC HAY... :)

 

Bài 1 : Chứng minh rằng mọi số nguyên $n$ đều có thể biểu diễn được dưới dạng :

$$n=\pm 1^2\pm 2^2\pm 3^2\pm ...\pm m^2$$

 

với các dấu $"+","-"$ được bố trí một cách thích hợp.

 

Bài 2 : Tồn tại hay không mười số nguyên phân biệt sao cho tổng của bất kì chín số trong chúng đều là số chính phương.

 

Bài 3: Tìm tất cả các số nguyên dương $n$ sao cho :

$$7^n+n\mid 7^{7n}+n$$

 

Bài 4 : Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương $n$, luôn tồn tại một tập hợp $S$ gồm $n$ phần tử mà bất kì một tập con khác rỗng nào của $S$ cũng có tổng các phần tử là một lũy thừa của một số tự nhiên.

 

MỘT SỐ BÀI SỐ HỌC HAY... :)

 

Bài 1 : Chứng minh rằng mọi số nguyên $n$ đều có thể biểu diễn được dưới dạng :

$$n=\pm 1^2\pm 2^2\pm 3^2\pm ...\pm m^2$$

 

với các dấu $"+","-"$ được bố trí một cách thích hợp.

 

Bài 2 : Tồn tại hay không mười số nguyên phân biệt sao cho tổng của bất kì chín số trong chúng đều là số chính phương.

 

Bài 3: Tìm tất cả các số nguyên dương $n$ sao cho :

$$7^n+n\mid 7^{7n}+n$$

 

Bài 4 : Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương $n$, luôn tồn tại một tập hợp $S$ gồm $n$ phần tử mà bất kì một tập con khác rỗng nào của $S$ cũng có tổng các phần tử là một lũy thừa của một số tự nhiên.

 

MỘT SỐ BÀI SỐ HỌC HAY... :)

 

Bài 1 : Chứng minh rằng mọi số nguyên $n$ đều có thể biểu diễn được dưới dạng :

$$n=\pm 1^2\pm 2^2\pm 3^2\pm ...\pm m^2$$

 

với các dấu $"+","-"$ được bố trí một cách thích hợp.

 

Bài 2 : Tồn tại hay không mười số nguyên phân biệt sao cho tổng của bất kì chín số trong chúng đều là số chính phương.

 

Bài 3: Tìm tất cả các số nguyên dương $n$ sao cho :

$$7^n+n\mid 7^{7n}+n$$

 

Bài 4 : Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương $n$, luôn tồn tại một tập hợp $S$ gồm $n$ phần tử mà bất kì một tập con khác rỗng nào của $S$ cũng có tổng các phần tử là một lũy thừa của một số tự nhiên.

 

Bài 4:  (k biết gõ latex mọi người thông cảm nha)

 

n=1,chọn 1 

n=2,chọn 4;4

n=3,chọn?????? t chọn 3 số gống nhau là  2^20.3^24

.....

ta sẽ chứng minh vs mọi n dều thoả mãn.

giả sử n số ta chọn là 2^2A1.3^2A2.....n^2A(n-1)

xét tập con gồm 2 số thì để thoả mãn thì (2A1+1,A2,...,A(n-1)) lớn hơn 1

tương tự vs tập con có 3,4,...n phần tử,để thoả mãn thì hệ sau cần thoả mãn

hệ (2A1+1,A2,...A(n-1)) lớn hơn 1

     (A1,2A2+1,....A(n-1)) lớn hơn 1

.....

     (A1,A2,.....,2A(n-1)+1) lớn hơn 1

vậy ta sẽ chọn n-1 số nguyên tố đầu tiên là P1,P2,...P(n-1)

và ta cho (2Ai+1,....) chia hết cho Pi vs i=1,n-1

rồi theo định lý thặng dư trung hoa thì tồn tại A1,A2,...A(n-1) thoả mãn.nên luôn chọn dk n số thoả mãn.dpcm