Đến nội dung

halloffame

halloffame

Đăng ký: 21-09-2014
Offline Đăng nhập: 29-05-2023 - 16:22
****-

#542062 CM JA' vg BC

Gửi bởi halloffame trong 27-01-2015 - 17:57

Cho tam giác ABC nội tiếp (O) với các đường cao BE, CF. Vẽ đường kính AA' của (O), A'B và A'C cắt AC và AB ở M, N. P, Q trên EF sao cho PB và QC vg BC. Lấy X, Y khác A trên (O) sao cho AX, AY vg QN, PM. Tiếp tuyến tại X, Y của (O) giao nhau ở J. CM: JA' vg BC?




#542000 (HÌnh 9)Chứng minh AD // CE

Gửi bởi halloffame trong 26-01-2015 - 22:15

Đề bài có thể phát biểu lại như sau:   Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH, phân giác góc BAH là AD, M trung điểm AB, qua C kẻ đường thẳng song song AD cắt AH ở E. CM: M, D, E thẳng hàng.

 

Vì AD//CE nên AE/HE = DC/HC. Với chú ý angleADC = angleDAB + angleABD = angleDAH + angleCAH = angleCAD nên CA = CD, ta suy ra AE/HE = DC/HC = AC/HC = BA/AH = BD/DH. Tóm lại AE/HE = BD/DH.

Bây giờ xét tam giác ABH và 3 điểm M, D, E ta thấy ngay (BM/MA)*(AE/EH)*(HD/DB) = 1 nên theo Menelaus đảo có đpcm.




#541642 $2^36$ là só duy nhất chia hết cho 37

Gửi bởi halloffame trong 23-01-2015 - 21:51

Bạn giải thích hộ mình một chút:

37 là số nguyên tố, do vậy số chia hết cho 37 khi phân tích ra thừa số nguyên tố phải có thừa số 37. Nhưng 236 phân tích ra thừa số nguyên tố thì toàn là số 2, vậy sao nó chia hết cho 37 được :wacko: :wacko: :wacko: >:) >:) >:)




#539222 CMR: p/g B, trung bình //AB, DE đồng quy.

Gửi bởi halloffame trong 25-12-2014 - 22:29

Gọi I là tâm nội tiếp tam giác ABC.

Giả sử BI cắt DE ở K.

Ta có: angleDKI = 1800 - angleEDB - angleDBK = angleADE - 1/2angleABC = angleACI => EKCI là tgnt => angleBKC = angleIEC = 900

Gọi trung điểm BC là M thì KM = MB = MC => angleMKB = angleMBK, mà angleMBK = angleKBA nên KM // AM => KM đi qua trung điểm AC.

Ta có đpcm.




#538862 tìm a,b

Gửi bởi halloffame trong 22-12-2014 - 23:43

  Giải:

Từ điều kiện của a, b suy ra  80 > a2 - b2 > 0. Nhưng vì 11*(a2 - b2) là SCP nên a2 - b2 có dạng 11 * q2 với q là STN > 0.

Do đó suy ra được 3 > q > 0.

Nếu q = 1 thì (a - b) * (a + b) = 11 suy ra a = 6, b = 5.

Nếu q = 2 thì (a - b) * (a + b) = 44 suy ra a = 12, b = 10 (loại).

Vậy chỉ có a = 6 và b = 5 là thoả đề.

 

Gốc của bài này là bài hình hả >:) >:) >:) >:) >:)




#538060 Cho A(-5,6), B(-4,-1), C(4,3). Tìm M thỏa mãn

Gửi bởi halloffame trong 15-12-2014 - 16:11

(máy hư latex) :( :( :( :( :( :( :wacko:

Gọi I là điểm thoả IAvectơ(vec) + 3*IBvec = 0vec ; K là điểm thoả 4*KAvec - 3*KBvec + 2*KCvec = 0vec.

Đương nhiên các điểm I, K nói trên là xác định và cố định.

Như vậy Q (biểu thức ban đầu) = 12*(căn 2)*MI + 12*MK.

Hiển nhiên để Q min thì M phải nằm trên IK và phải nằm giữa I và K (chỉ cần chỉ ra với mọi M nằm ngoài IK thì Q đều lớn hơn khi M nằm giữa I và K)

Lúc này Q = 12*IK + 12*(căn 2 trừ 1)*MI > 12*IK

Như vậy để Q min thì M trùng I .




#537919 cho điểm P ở trong đường tròn tâm o, Q là điểm tùy ý trên đường tròn. Vec tiế...

Gửi bởi halloffame trong 14-12-2014 - 20:26

Giả sử OM cắt PQ ở Z. Hạ MT vg OP với T thuộc OP.

Dế thấy MTPZ là tgnt nên OP*OT = OZ*OM = OQ2 = R2.

Do đó quỹ tích M là đường thẳng đi qua T và vg với OP, với T là điểm thuộc tia OP thoả OP*OT = R2




#537857 Có cách sắp xếp nào để các tách trà đều úp không ?

Gửi bởi halloffame trong 14-12-2014 - 12:48

Bài 3: Ý tưởng là tìm bất biến.

Giả sử đến 1 lúc nào đó, trên bàn có k cốc úp.

Trong lần tiếp theo, từ trạng thái có k cốc úp đó giả sử ta lật ngửa m cốc và lật úp 210 - m cốc.

Như vậy lúc đó số cốc úp trên bàn sẽ là k - m + (210 - m) = k + 210 - 2m, dễ thấy số này cùng tính chẵn lẻ với k.

Do đó bất biến của bài toán là : số cốc úp trên bàn có tính chẵn lẻ là không thay đổi.

Theo đề ban đầu có 0 tách úp, đề yêu cầu phải có 2013 tách úp nên không thực hiện được.

Trong TH có 2012 tách thì làm như sau:

B1: Lật úp 1890 tách, còn 122 tách ngửa.

B2: Lật úp 61 tách và lật ngửa 149 tách, còn 210 tách ngửa.

B3: Lật 210 tách đó.




#537844 Topic ôn luyện VMO 2015

Gửi bởi halloffame trong 14-12-2014 - 11:27

Hình bài 63:

Hình gửi kèm

  • DSC00574.JPG



#537823 chứng minh A,D,E,F,I cùng thuộc 1 đường tròn

Gửi bởi halloffame trong 14-12-2014 - 10:04

Vì E tâm (ABD) và I tđ BC nên EI vg BA. Cũng có FI vg AC mà BA vg AC nên EI vg IF (1)

(máy hư latex) gócEAB = (180 - gócAEB)/2 = 90 - gócADB = 90 + gócADC = (180 -  gócAFC)/2 = gócFAC => gócEAF = gócBAC = 90 (2) => gócEDF = 90 (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra đpcm.




#537800 Topic ôn luyện VMO 2015

Gửi bởi halloffame trong 14-12-2014 - 00:03

Bài 71: Cho n là số nguyên dương khác 1 và A là tập các số nguyên từ 1 đến 2n. Gọi tập con B của A là chẵn chòi nếu với mỗi cặp (x;y) với x,y thuộc A, x khác y, x+y là một luỹ thừa của 2 thì đúng một trong hai số x, y thuộc B. Hỏi có bao nhiêu tập con chẵn chòi B như vậy ?




#537798 Đồng quy tại OI

Gửi bởi halloffame trong 13-12-2014 - 23:57

hình như đề bị sao rồi, bạn gõ nhầm rồi thì phải




#537792 Topic ôn luyện VMO 2015

Gửi bởi halloffame trong 13-12-2014 - 23:19

Bài 62 (gần hoàn thiện):

Hình gửi kèm

  • DSC00573.JPG



#537562 b, Tìm: max $(AB^{2}+BC^{2}+CA^{2})$

Gửi bởi halloffame trong 12-12-2014 - 22:29

(máy bị lỗi latex)

a)Gọi G là trọng tâm tam giác ABC.

   Khi đó O, H, G thẳng hang (đường thẳng Euler) và OHvectơ (vec) = 3* OGvec suy ra OHvec = OAvec + OBvec + OCvec

   Bình phương vô hướng lên rồi rút gọn được đpcm.

b)Theo câu a) thì để AB2 + BC2 + CA2 max <=> OH min <=> O trùng H <=> ABC là tam giác đều. Khi đó max = 9R2




#537450 Tích vô hướng và ứng dụng

Gửi bởi halloffame trong 12-12-2014 - 16:53

thiếu mấy chỗ, hình như M tđ BC với câu b) là quỹ tích K.

 

a)Từ cách dựng E ta suy ra E nằm giữa D và M đồng thời EM = 1/5 DM.

Hạ CE' vuông góc DM với E' thuộc DM. Dùng tam giác đồng dạng dễ suy ra ME'=1/5 MD nên E trùng E' tức CE vg DM (đpcm)

b)(đoạn này latex máy mình bị hư bạn thông cảm)

tách KA.KB ra KA2+KA.AB rồi tương tự với KA.KD=KA2+KA.AD sau đó tương đương được (KA vectơ).(2AO vectơ)=0 suy ra quỹ tích K là đường thẳng qua A vuông góc AO