Đến nội dung

haidoan3899

haidoan3899

Đăng ký: 25-11-2014
Offline Đăng nhập: 08-07-2016 - 15:14
-----

Trong chủ đề: trg mp oxy cho tam giác ABC cân tại A. gọi M là trung điểm của cạnh AB. đ...

08-07-2016 - 15:14

Hướng giải: 

+) chứng minh: KI vuông góc(vg) với MC

gọi G,P lần lượt là giao của AI và MC, AB và CK,

suy ra KG song song AB(GC/MG=KC/KP=2) và MI vg AB$\Rightarrow$ MI vg KG, mà GI vg MK$\Rightarrow$  I là trực tâm tam giác MKG$\Rightarrow$ KI vg MG

$\Rightarrow$pt KI$\Rightarrow$ toạ độ I, đường tròn ngoại tiếp ABC

+) C là giao giữa đường tròn và MC

+)$\overrightarrow{PK}=\frac{1}{2}\overrightarrow{KC}$ suy ra P

M thuộc MC và PM vg MI => toạ độ M=>viết pt AB

A,B là giao giữa đương tròn và đt AB

cảm ơn bạn :D :D


Trong chủ đề: $\sqrt{\frac{x^2+x+1}{x+4}}+...

28-05-2016 - 22:01

cảm

 

mình mới làm 1 bài tương tự này. không biết đề này đủ không

đề bài kia là:

 

$\sqrt{\frac{x^2+x+1}{x+4}}+\frac{x^2}{2} -2 \leqslant \frac{1}{\sqrt{x^2+1}}$

Chắc thằng bạn mình cho đề sai. Cảm ơn bạn đã bổ sung !!! :) :). Tí mình sẽ thử làm ( Nếu không làm đk, bạn gửi đáp án cho mình nhớ!!! ) 


Trong chủ đề: $\sqrt{\frac{x^2+x+1}{x+4}}+...

27-05-2016 - 14:17

đề đủ không thế?

thằng bạn mình ( cứ xưng là mình bạn nhớ) nó hỏi sáng nay!!!!! mà ngồi mãi chẳng làm được lên mới đành lên đây hỏi. Chứ mình cũng chẳng biết nguồn từ đâu :))))


Trong chủ đề: $\lim_{n \to \infty }(\frac{1+2+3...

04-01-2016 - 22:06

Bài 4  không biết đúng không vì mình học toán không giỏi lắm ( cũng đang học phần này )
TH1: a =b $\Rightarrow$ hiển nhiên lim này = 1
TH2: a>b $\Rightarrow$ Chia cả tử và mẫu của $\frac{1+a+a^2+...+a^n}{1+b+b^2+...+b^n}$ cho $a^n$
$\Rightarrow$  $\lim_{n \to \infty }\left ( \frac{1+a+a^{2}+a^{3}+...+a^{n}}{1+b+b^{2}+b^{3}+...+b^{n}} \right )$ = $ \lim_{n \to \infty }\left ( \frac{\frac{1}{a^n}+\frac{1}{a^{n-1}}+...+1}{\frac{1}{a^n}+\frac{b}{a^n}+...+\frac{b^n}{a^n}} \right )$ = $ \lim_{n \to \infty }\left ( \frac{\frac{1}{a^n}+\frac{1}{a^{n-1}}+...+1}{\frac{b^n}{a^n}.\frac{1}{b^n}+\frac{b^n}{a^n}.\frac{1}{b^{n-1}}+...+\frac{b^n}{a^n}} \right )$ = $+ \infty $    
 Vì tử số có lim =1 còn mẫu số có lim=0   (  $\frac{1}{0}$=$+ \infty $ .  Cái này không đk viết vào bài thi vì phép chia đó không có nghĩa )
TH3 a<b thì chia cả tử và mẫu cho $b^n$ . Làm tương tự TH2 ta được lim= 0
 
 


Trong chủ đề: $\lim_{n \to \infty }(\frac{1+2+3...

04-01-2016 - 21:34

Mình làm bài 2 rồi bạn tự suy ra bài 5 nha !!!
Bài 2 : Nhận thấy 1+2+3+....+n là tổng của n số hạng mà chúng lập thành 1 cấp số cộng với $u_1$=1 và d =1
$\Rightarrow $ 1+2+3+...+n = $\frac{n}{2}(u_1+u_n)$ = $\frac{n(n+1)}{2}$ 
$\Rightarrow$ $\lim_{n\rightarrow\infty }\frac{1+2+3+...+n}{n^2+2}$ =$ \lim_{n\rightarrow\infty }\frac{n(n+1)}{2(n^2+2)}$
Đây là dạng vô định $\frac{\infty }{\infty }$ chắc là giải được

Không biết có đúng không! chỉ sợ nhầm chỗ nào thì ự ự