Đến nội dung

Watson1504

Watson1504

Đăng ký: 16-03-2015
Offline Đăng nhập: 18-06-2016 - 14:28
-----

#598126 CMR $a+b+c \leq 3$

Gửi bởi Watson1504 trong 13-11-2015 - 15:00

Cho $a,b,c$ dương thỏa $2(a^2+b^2+c^2) + 3abc = 9$ ,CMR $a+b+c \leq 3$


#590275 Chứng minh rằng mọi số tự nhiên N đều có thể biểu diễn được một cách duy nhất...

Gửi bởi Watson1504 trong 22-09-2015 - 15:16

Chứng minh rằng mọi số tự nhiên N đều có thể biểu diễn được một cách duy nhất dưới dạng $\frac{(x+y)^2 + 3x + y}{2}$ , với x,y là các số tự nhiên


#589395 Chứng minh $P(x)P(2x^2 -1)=P(2x-1)P(x^2)$

Gửi bởi Watson1504 trong 16-09-2015 - 21:55

Chứng minh $P(x)P(2x^2 -1)=P(2x-1)P(x^2)$
Nhờ các cao thủ


#577337 Chứng minh rằng không tồn lại số $n$ lẻ , $n>1$ sao c...

Gửi bởi Watson1504 trong 01-08-2015 - 04:55

Chứng minh rằng không tồn lại số $n$ lẻ , $n>1$ sao cho $15^n$+$1$ chia hết cho $n$.


#564881 Tìm GTNN của $F=14(a^2+b^2+c^2)+\frac{ab+bc+ca}{a^2b...

Gửi bởi Watson1504 trong 10-06-2015 - 23:01

Cho $a,b,c$ là 3 số thực dương thay đổi thỏa $a+b+c=1$ .Tìm GTNN của $F=14(a^2+b^2+c^2)+\frac{ab+bc+ca}{a^2b+b^2c+c^2a}$


#563788 Chứng minh nếu $A$ là số tự nhiên thì $A$ là số chính phương

Gửi bởi Watson1504 trong 05-06-2015 - 21:36

Cho $n$ là 1 số tự nhiên , $A=2+2\sqrt{12n^2+1}$ . Chứng minh nếu $A$ là số tự nhiên thì $A$ là số chính phương.


#563520 Chứng minh $ \frac{1}{1+x^2}+\frac{1...

Gửi bởi Watson1504 trong 04-06-2015 - 21:40

Bài này tương tự nè. Cùng giải nhé!:
Cho $x;y;z\geq 1$. CM:
$\frac{1}{1+x^{2}}+\frac{1}{1+y^{2}}+\frac{1}{1+z^{2}}\geq \frac{3}{1+xyz}$

Hình như chỗ mẫu $x,y,z$ phải là mũ 3 .Áp dụng bài trên , ta có:
$\frac{1}{1+x^3} + \frac{1}{1+y^3}$ $\ge \frac{2}{1+\sqrt{x^3+y^3}}$
$\frac{1}{1+z^3}+\frac{1}{1+xyz}$ $\ge \frac{2}{1+\sqrt{xyz^4}}$
$\Rightarrow$ $\frac{1}{1+x^3}+\frac{1}{1+y^3}+\frac{1}{1+z^3}+\frac{1}{1+xyz}$ $\ge 2(\frac{1}{1+\sqrt{x^3+y^3}}+\frac{1}{1+\sqrt{xyz^4}})$ $\ge 2.\frac{2}{1+\sqrt[4]{x^3y^3xyz^4}}=\frac{4}{1+xyz}$
$\Leftrightarrow$ $\frac{1}{1+x^3}+\frac{1}{1+y^3}+\frac{1}{1+z^3} \ge \frac{3}{1+xyz}$


#562195 Chứng minh 5 điểm C,M,P,N,Q nằm trên 1 đường tròn

Gửi bởi Watson1504 trong 28-05-2015 - 22:34

Mk viết sơ qua thôi, bạn tự trình bày nhé!

a) $\Delta ABK=\Delta ADN$ (c.g.c)
=> AK = AN ( cạnh t.ư)
=>CM được $\Delta AMK=\Delta AMN$ (c.c.c) (đpcm)
b) Vì $\Delta ABK=\Delta ADN$ => $\widehat{KAB}=\widehat{NAD}$ ( góc t.ư)
=> $\widehat{KAB}+\widehat{BAM}=\widehat{NAD}+\widehat{BAM}$
Hay $\widehat{KAM}=\widehat{NAD}+\widehat{BAM}$
Mà $\widehat{NAM}=\widehat{KAM}$
=> $\widehat{NAM}=\widehat{NAD}+\widehat{BAM}$
Lại có: $\widehat{NAD}+\widehat{BAM}+\widehat{MAN}=90^{\circ}$ (đpcm)
=> $\widehat{MAN}=45^{\circ}$
c) Xét tứ giác DAPN có: $\widehat{PAN}=\widehat{PDN}=45^{\circ}$ => Tứ giác DAPN là tứ giác nội tiếp
=> $\widehat{APN}=\widehat{ADN}=90^{\circ}$
Xét tứ giác PMCN có $\widehat{NPM}=\widehat{NCM}=90^{\circ}$ => Tứ giác PMCN là tứ giác nội tiếp (1)
Dễ dàng chứng minh được $\Delta DAQ=\Delta DCQ$ (c.g.c) => $\widehat{DAQ}=\widehat{DCQ}$ (góc t.ư)
Mà $\widehat{DAQ}=\widehat{NPQ}$ ( tứ giác DAPN nội tiếp)
=> $\widehat{DCQ}=\widehat{NPQ}$ => Tứ giác QPCN là tứ giác nội tiếp (2)
T(1)(2) => 5 điểm C,M,P,N,Q nằm trên một đường tròn
Mk là hơi tắt, chỗ nào thắc mắc bạn có thể hỏi mk

Bạn viết như vầy với mình là quá chi tiết rồi , mình chỉ cần biết hướng giải thôi :D , cám ơn bạn nhiều :3


#561986 Chứng minh $\sqrt{\frac{a^2+b^2}{2}...

Gửi bởi Watson1504 trong 27-05-2015 - 21:17

Cho a,b là các số thực dương .Chứng minh $\sqrt{\frac{a^2+b^2}{2}}+\sqrt{ab} \le a+b$


#561710 Tìm GTNN của biểu thức $S= \sum \frac{\sqrt{x^2...

Gửi bởi Watson1504 trong 26-05-2015 - 18:37

Cho $x,y,z$ là 3 số thực dương .Tìm GTNN của biểu thức $$S= \frac{\sqrt{x^2-xy+y^2}}{x+y+2z}+\frac{\sqrt{y^2-yz+z^2}}{y+z+2x}+\frac{\sqrt{z^2-zx+x^2}}{z+x+2y}$$


#561625 Tính giá trị biểu thức $A=\sqrt{a(4-b)(4-c)}+\sqrt...

Gửi bởi Watson1504 trong 25-05-2015 - 23:20

Cho $a+b+c+\sqrt{abc}=4$ .Tính giá trị biểu thức $A=\sqrt{a(4-b)(4-c)}+\sqrt{b(4-c)(4-a)}+\sqrt{c(4-a)(4-b)}-\sqrt{abc}$


#561569 Tìm GTNN của B=mn

Gửi bởi Watson1504 trong 25-05-2015 - 20:44

Ta có $4\frac{1}{2m}.\frac{1}{n} \leq (\frac{1}{2m}+\frac{1}{n})^{2}=\frac{1}{9}$
Suy ra: $\frac{2}{mn} \leq \frac{1}{9}$
        =>$\frac{1}{mn} \leq \frac{1}{18}$
        =>$18 \leq mn$
Vaayj GTNN của B là 18, dấu "=" xảy ra 2m=n=6=>m=3 và n=6

$\frac{1}{2m}$ và $\frac{1}{n}$ chưa chắc lớn hơn 0 thì làm sao dùng AM-GM được