Đến nội dung

fairytail19061

fairytail19061

Đăng ký: 05-06-2015
Offline Đăng nhập: 14-07-2016 - 14:05
*****

#602186 $a^{3}(b+c)+b^{3}(c+a)+c^{3}(a+b) \le...

Gửi bởi fairytail19061 trong 07-12-2015 - 23:42

Bài này có trong rất nhiều tài liệu và hầu hết dạng này đều đưa về bất đẳng thức thuần nhất. Trong bài trên thì áp dụng hệ số đưa bđt thành thuần nhất bậc 4 mà hầy hết nếu đưa về thuần nhất thì rất có thể biến đổi tương đương :)) cũng dễ hiểu thui. Nói chung bạn có thể tham khảo nhiều tài liệu khác về bất đẳng thức đối xứng hoặc thuần nhất đều sẽ có những dạng bài này và chắc chắn sẽ gặp đúng bài này luôn :))




#601790 $a^{3}(b+c)+b^{3}(c+a)+c^{3}(a+b) \le...

Gửi bởi fairytail19061 trong 05-12-2015 - 21:12

$a^{3}(b+c)+b^{3}(c+a)+c^{3}(a+b)\leq 6$
$\Leftrightarrow a^{3}(b+c)+b^{3}(c+a)+c^{3}(a+b)\leq \frac{2}{3}(a^{2}+b^{2}+c^{2})^{2}$
$\Leftrightarrow 2(a^{4}+b^{4}+c^{4})+4(a^{2}b^{2}+b^{2}c^{2}+c^{2}a^{2})\geq 3ab(a^{2}+b^{2})+3bc(b^{2}+c^{2})+3ac(a^{2}+c^{2})$
$\Leftrightarrow \sum (a^{4}+b^{4}+4a^{2}b^{2})\geq 3ab(a^{2}+b^{2})$
$\Leftrightarrow \sum ((a-b)^{4}+ab(a-b)^{2})\geq 0$  ( đúng với mọi a,b,c thực )
Đẳng thức xảy ra chỉ khi a = b =c
 




#592972 tính diện tích $\triangle{ABC}$

Gửi bởi fairytail19061 trong 09-10-2015 - 23:14

Bạn tự vẽ hình được ko :)

Vẽ đường tròn tâm O bán kính OH tiếp xúc với AB, AC, BC ở E, F, Q
Vẽ đường tròn tâm G bàng tiếp góc $\widehat{BAC}$ tiếp xúc với đoạn BC ở S và tiếp xúc với 2 tia AB, AC lần lượt ở K, T
       Đặt AE = AF = x
             EB = BQ = y
             FC = QC = z 
$P_{ABC}$ = 2 (x + y + z)
Mà $P_{ABC}$ = AK + AT = 2 AK = 2 ( AB +BS) = 2 ( x + y + BS )
$\Rightarrow BS=z=6$
tam giác BOQ đồng dạng tam giác GBS
dễ dàng cm GS = 2 BS = 12
Mà GS = GK nên GK = 12
Với BK = BS = 6
dễ dàng cm KE = 10
EO = 2
Ta có $\frac{x}{AK}$ = $\frac{EO}{KG}= \frac{2}{12}= \frac{1}{6}$
$\Rightarrow \frac{x}{10+x}=\frac{1}{6}$
dễ dàng tìm được x = 2
Từ đó tự tìm đc diện tích

 




#588103 Cho hình tròn (O,R) và dây AB bất kỳ đi qua điểm M trong hình tròn. Chứng min...

Gửi bởi fairytail19061 trong 09-09-2015 - 19:52

1) Cho góc $\widehat{xOy}$ trên tia Ox lấy 2 điểm A,B và trên tia Oy lấy 2 điểm C,D sao cho $OA.OB=OC.OD$ . Chứng minh rằng:
chứng minh A,B,C,D nằm trên 1 đường tròn
2)Cho hình tròn (O,R) và dây AB bất kỳ đi qua điểm M trong hình tròn. Chứng minh MA.MB không đổi




#587990 1) $\sqrt{5x^{2}+11x+9}=5\sqrt{x+1...

Gửi bởi fairytail19061 trong 08-09-2015 - 22:22

giải pt ko bao h có chuyện sai đề đâu. nếu ko tìm đc thì vô nghiệm. nếu lẻ thì cũng là nghiệm mà


#587462 Tập hợp các số nguyên tố có dạng 6k+1, 6k-1 là vô hạn

Gửi bởi fairytail19061 trong 05-09-2015 - 20:15

1. Tập hợp các số nguyên tố có dạng 6k+1 là vô hạn 
2. Tập hợp các số nguyên tố có dạng 6k-1 là vô hạn




#578943 Chứng minh rằng: $\sqrt{a+\frac{(b-c)^{2}...

Gửi bởi fairytail19061 trong 05-08-2015 - 22:17

Theo mình thì làm thế này cho dễ hiểu này:
$p=\sqrt{a+\frac{(b-c)^{2}}{4}} +\frac{\sqrt{b}+\sqrt{c}}{2}+\frac{\sqrt{b}+\sqrt{c}}{2}$
$\Leftrightarrow P^{2}\leq 3(a+\frac{(b-c)^{2}}{4}+\frac{(\sqrt{b}+\sqrt{c})^{2}}{4}+\frac{(\sqrt{b}+\sqrt{c})^{2}}{4})=3(a+\frac{(b-c)^{2}+2(b-c)+4\sqrt{bc}}{4}) (1)$
Lại có $(b-c)^{2}=(\sqrt{b}+\sqrt{c})^{2}(\sqrt{b}-\sqrt{c})\leq 2(b+c)(\sqrt{b}-\sqrt{c})^{2}\leq 2(\sqrt{b}-\sqrt{c})^{2}=2(b+c)-4\sqrt{bc}$ (2)
(1),(2) $\Rightarrow P^{2}\leq 3(a+\frac{(2(b+c)-4\sqrt{bc})+2(b+c)+4\sqrt{bc}}{4})=3(a+\frac{4(b+c)}{4})=3(a+b+c)=3$
$\Leftrightarrow P\leq \sqrt{3}$

Dấu bằng xảy ra $\Leftrightarrow a=b=c=\frac{1}{3}$




#578911 Chứng minh rằng: $\sqrt{a+\frac{(b-c)^{2}...

Gửi bởi fairytail19061 trong 05-08-2015 - 21:28

Cho 3 số thực dương a,b,c thỏa mãn:
$a+b+c=1$
Chứng minh rằng: $\sqrt{a+\frac{(b-c)^{2}}{4}}+\sqrt{b}+\sqrt{c} \leq \sqrt{3}$
p/s: Lâu rồi chưa đăng bài nào :)

 




#573223 $\sum \sqrt{\frac{a^{2}+256bc}...

Gửi bởi fairytail19061 trong 16-07-2015 - 22:50

Bài 1:Chứng minh rằng với mọi số dương a,b,c,d ta luôn có:
$(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+\frac{1}{d})(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+d}+\frac{1}{d+a})\geq \frac{16}{abcd+1}$
Bài 2:Cho các số không âm a,b,c. Chứng minh rằng:
$\sum \sqrt{\frac{a^{2}+256bc}{b^{2}+c^{2}}}\geq 12$

 

Chú ý : Cách đặt tiêu đề bài viết đúng quy định




#573186 Cho 1 lục giác đều ABCDE. Điểm A được tổ bởi màu đỏ và các điểm còn lại được...

Gửi bởi fairytail19061 trong 16-07-2015 - 21:29

 

Không giống y xì nhưng mà chắc cách làm tương tự  :icon6:

 

 

 

Chuẩn rồi, gần đúng bài giải của sách. 
Mà sao m cứ thích xem trang cá nhân của t thế, có gì đâu mà coi. Mới binh nhất mà .
Cứ theo thế thì đúng đó, Sử dụng tâm đối xứng. Mấy dạng cho đa giác đều thì đều xét tâm, chắn thì tâm chẳn, lẻ tâm lẻ :)




#573106 Cho 1 lục giác đều ABCDE. Điểm A được tổ bởi màu đỏ và các điểm còn lại được...

Gửi bởi fairytail19061 trong 16-07-2015 - 17:52

Cho 1 lục giác đều ABCDE. Điểm A được tổ bởi màu đỏ và các điểm còn lại được tô bởi màu xanh. Nếu ta cứ đổi màu 3 điểm liên tiếp nhau thì có thể có hay không điểm B hoặc điểm C có màu đỏ còn điểm A và các điểm còn lại đều màu xanh.
P/s: e mới vào diễn đàn nên có gì các anh các chị giạy bảo thêm
         Với lại e cần người làm bài này nhanh ạ




#567198 $\frac{1}{ab(1+c)} +\frac{1}...

Gửi bởi fairytail19061 trong 20-06-2015 - 22:24

Giả sử a,b,c,d là các số thực dương thỏa mãn $(a+b)(c+d)\geq 4abcd$ . Chứng minh bất đẳng thức:

$\frac{1}{ab(1+c)} +\frac{1}{bc(1+d)} + \frac{1}{cd(1+a)} + \frac{1}{da(1+b)} \geq \frac{32}{(1+a)(1+b)(1+c)(1+d)}$