Đến nội dung

aristotle pytago

aristotle pytago

Đăng ký: 15-06-2015
Offline Đăng nhập: 10-09-2016 - 12:55
**---

#571329 tìm nghiệm nguyên dương $x,y$ thỏa mãn $1000x-761y=7$

Gửi bởi aristotle pytago trong 11-07-2015 - 09:20

ý bạn là tìm nghiệm tổng quát




#571107 Cho x,y >0. Tìm GTNN của biểu thức: P= $\frac{(x+y)^{...

Gửi bởi aristotle pytago trong 10-07-2015 - 17:11

$\frac{(x+y)^{3}}{xy^{2}}=\frac{x^{2}}{y^{2}}+3+\frac{3x}{y}+\frac{y}{x}=(\frac{x^{2}}{y^{2}}+\frac{y}{8x}+\frac{y}{8x})+(\frac{2x}{y}+\frac{y}{2x})+(\frac{x}{y}+\frac{y}{4x})+3\geq \frac{3}{4}+2+1+3=\frac{27}{4}$




#571000 Cmr đường thẳng qua $K$ vuông góc với $AI$ luôn đi qua đi...

Gửi bởi aristotle pytago trong 10-07-2015 - 11:31

1) Cho hình chữ nhật $ABCD$ nội tiếp đường tròn $(O)$. Các đường thẳng a,b theo thứ tự là đường trung trực của các đoạn $OC,OD$. Điểm $M$ chạy trên $(O)$. $MA,MB$ theo thứ tự cắt $a,b$ tại $H,K$. Cmr $EF$ luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định.

 

ĐỀ SAI RỒI EF là đường nào bạn




#570705 Chứng minh rằng đường thẳng OM vuông góc với AB

Gửi bởi aristotle pytago trong 09-07-2015 - 11:40

Trong đường tròn $(O ; R)$ cho hai dây không qua tâm $CD$ và $EF$ cắt nhau tại điểm $M$ ở trong đường tròn. Các tiếp tuyến tại $C$ và $D$ cắt nhau ở $A$. Các tiếp tuyến tại $E$ và $F$ cắt nhau ở $B$. Chứng minh rằng đường thẳng $OM$ vuông góc với $AB$.

trước hết cần chứng minh bài toán phụ là cho (O) cắt (I) tại C và D . (O) cắt (H) tại E và F . (I) cắt (H) tại N và M chứng minh NM và EF và CD đồng qui


để chứng minh bổ đề trên bạn có thể giả sử CD cắt EF tại L
gọi M" là giao của NL và (H) vậy chỉ cần chứng minh M" thuộc (I) là suy ra M" trung M


để chứng minh M" thuộc (I) bạn có thể dùng phương tích đến đây để rồi bạn có thể tự làm


sau khi chứng minh xong bổ để giờ bạn có thể áp dụng trực tiếp cho (H) là đường tròn ngoại tiếp OEBF và (I) là đường tròn ngoại tiếp OCAD
chứng minh được H là trung điểm OB và I là trung điểm OA vậy vậy theo tình chất đường nối tâm thì IH vuông OM rồi dùng đường trung bình suy ra OM vuông với BA


#570544 Chứng minh rằng: $\frac{4x^2y^2}{(x^2+y^2)^2}+...

Gửi bởi aristotle pytago trong 08-07-2015 - 16:18

bdt tương dương

$\frac{4x^{2}y^{2}}{(x^{2}+y^{2})^{2}}+\frac{x^{4}+y^{4}}{x^{2}y^{2}}\geq \frac{4x^{2}y^{2}}{(x^{2}+y^{2})^{2}}+\frac{2(x^{2}+y^{2})^{2}}{x^{2}y^{2}}$(1)

đặt a=$\frac{4x^{2}y^{2}}{(x^{2}+y^{2})^{2}}$

(1) tương dương $a+\frac{2}{a}$ với a$\leq 1$

áp dụng cauchy   $a+\frac{2}{a}$= $2a+\frac{2}{a}-a$$\geq$4-1=3




#570511 CMR: Nếu AD=AK thì $AB^2+AC^2=4R^2$

Gửi bởi aristotle pytago trong 08-07-2015 - 14:47

ta có bổ đề sau

2R.sinC=AB vậy $AB^{2}=4R^{2}.(sinC)^{2}$

chứng minh tương tự $AC^{2}=4R^{2}.(sinB)^{2}$

vậy $AB^{2}+AC^{2}=4R^{2}((sinB)^{2}+(sinC)^{2})$

 để thõa đề thì tam giác ABC phải vuông ở A

có vẻ đề có vấn đề 




#570509 CM: Đường tròn (APQ) luôn đi qua một điểm

Gửi bởi aristotle pytago trong 08-07-2015 - 14:26

đề có vẻ sai rồi nhưng mình có một bài khác khá giống

cho tam giác ABC và H là trực tâm . điểm M là trung điểm BC . qua H kẻ đường thẳng vuông với MH cắt AB và AC tại P và Q chứng minh H là trung điểm PQ . 




#568929 giải phương trình $3\sqrt{5x+4}+3\sqrt{x+4...

Gửi bởi aristotle pytago trong 29-06-2015 - 17:30

Điều kiện: $\frac{-4}{5}\leq x\leq 3$

$(1)\Leftrightarrow 3(\sqrt{5x+4}-2)+3(\sqrt{x+4}-2)=8x-4x^{2}$

$\Leftrightarrow \frac{15x}{\sqrt{5x+4}+2}+\frac{3x}{\sqrt{x+4}+2}=x(8-4x)$

$\Leftrightarrow \begin{bmatrix} x=0 \\ \frac{15}{\sqrt{5x+4}+2}+\frac{3}{\sqrt{x+4}+2}=8-4x \end{bmatrix}$

 

Bạn nào đánh giá phần sau vô nghiệm đi :D

vậy phương trình đưới bạn giải sao




#568911 Chứng minh AX, BY, CZ đồng quy

Gửi bởi aristotle pytago trong 29-06-2015 - 16:11

bài 4 trong tài liệu  http://www.mediafire.com/#w67whs9nww8vr




#568878 CMR : M là trọng tâm $\Delta A_{1}B_{1}C_{...

Gửi bởi aristotle pytago trong 29-06-2015 - 12:05

đầu tiên theo phương pháp 2 ta cần chứng minh $S_{MA_{1}B_{1}}=S_{MC_{1}B_{1}}=S_{MA_{1}C_{1}}$

vậy ta lấy điểm D đối xứng với $A_{1}$ qua M và gọi giao của Mx và BC là T và gọi giao của My và AC là S vậy MTCS nội tiếp nên $\widehat{SCT}+\widehat{TMS}=180$ 

mà $\widehat{DMS}+\widehat{TMS}=180$ 

nên $\widehat{DMS}=\widehat{SCT}$ mà DM=$MA_{1}$=BC(gt)

và $MB_{1}$=AC(gt) vậy $\Delta DMB_{1}=\Delta BCA(C-G-C)\Rightarrow S_{DMB_{1}}=S_{BCA}$

mà DM=$MA_{1}$$\Rightarrow S_{DMB_{1}}=S_{MA_{1}B_{1}}$ vậy $S_{BCA}=S_{MA_{1}B_{1}}$

chứng minh tương tự vậy $S_{MA_{1}B_{1}}=S_{MC_{1}B_{1}}=S_{MA_{1}C_{1}}$ nên M là trọng tâm tam giác$ A_{1}C_{1}B_{1}$




#568638 Tìm tất cả các số nguyên dương x và y sao cho : $\frac{x^...

Gửi bởi aristotle pytago trong 28-06-2015 - 10:15

$\frac{x^{4}+2}{x^{2}y+1}=2+\frac{x^{4}-2x^{2}y}{x^{2}y+1}=-1\Rightarrow X^{4}-X^{2}Y+1=0\in N\Rightarrow$

TH1 $\frac{x^{4}-2x^{2}y}{x^{2}y+1}=-1\Rightarrow X^{4}-X^{2}Y+1=0\in N\Rightarrow$ cái này giải dể

TH2 $\frac{x^{4}-2x^{2}y}{x^{2}y+1}$=0

TH3 $\frac{x^{4}-2x^{2}y}{x^{2}y+1}$>0 vậy $\frac{x^{2}(x^{2}-2y)}{x^{2}y+1}\in N \Rightarrow$

là $x^{2} $chia hết$ x^{2}y+1$ hoặc$ (x^{2}-2y)$ chia hết $x^{2}y+1 $xét từng trường hợp thấy $ x^{2}y+1\geq x^{2}>(x^{2}-2y)$

vậy y phải bằng 0 thì$ x^{2} $mới chia hết cho $x^{2}y+1$ rồi kết luận




#568452 Tìm M thuộc xy sao cho $MA^2+2MB^2$ đạt Min

Gửi bởi aristotle pytago trong 27-06-2015 - 10:48

theo mình bài 1 là tim max dùng erdos-modell trong sách vũ huu bình




#567140 Cho tam giác nhọn ABC .Gọi A`,B`,C` .... CMR $S_{IMN}+S_{...

Gửi bởi aristotle pytago trong 20-06-2015 - 17:09

gọi Ì là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC  chứng minh I trùng Ì

sách vũ hữu bình nâng cao phát triển toán 9 trang 216




#567100 a,Chứng minh rằng: $\widehat{BAC}=90^{\circ...

Gửi bởi aristotle pytago trong 20-06-2015 - 15:28

a) khó 

b) dùng $\tan 2x=\frac{2\tan x}{1-\tan ^{2}x}$




#567063 giải phương trình $3\sqrt{5x+4}+3\sqrt{x+4...

Gửi bởi aristotle pytago trong 20-06-2015 - 12:02

nghiệm là (0,0)