Đến nội dung

quynhphamdq

quynhphamdq

Đăng ký: 23-07-2015
Offline Đăng nhập: 04-09-2018 - 23:32
*****

#588451 Toán học vui

Gửi bởi quynhphamdq trong 11-09-2015 - 21:34

1.Ảnh vui Toán học: Minh họa khái niệm nguyên hàm
Thư giãn với bộ ảnh vui Toán học: Minh họa khái niệm nguyên hàm, đạo hàm, ma trận nghịch đảo, lân cận, độ đo,... Ảnh cuối cùng mô tả chuyện tình yêu bằng toán học. Bộ ảnh được sưu tầm từ facebook.

 

minh-hoa-nguyen-ham-dao-ham.jpg


Ví dụ minh họa khái niệm nguyên hàm (ảnh dưới), đạo hàm (ảnh trên)


ma-tran-nghich-dao.jpg


Mọi ma trận đều khả nghịch và ma trận nghịch đảo là ...


do-thi-ham-so-qua-cac-dong-tac-the-duc.p


Đồ thị hàm số và động tác thể dục


tinh-yeu-toan-hoc.jpg


Toán học và Tình yêu

 

2.Ứng dụng của tích phân?
Nhân 20-11 các học sinh cũ quây quần bên thầy giáo dạy Toán.
Gặp lại học trò cũ, thầy hồ hởi:
- Thầy rất mừng là các em đều đã thành đạt trong cuộc sống. Trong các thứ thầy dạy, có cái gì sau này các em dùng được không?
Tất cả học sinh đều im lặng. Một lúc sau, có một học sinh rụt rè nói:
- Thưa thầy, có một lần em đi bộ ở bờ hồ thì gió thổi bay mũ em xuống nước. Em loay hoay mãi không biết làm thế nào để vớt mũ lên. Bỗng nhiên em thấy đoạn dây thép và nhớ lại các bài giảng của thầy. Em lấy dây thép uốn thành dấu tích phân rồi dùng nó kéo mũ lên.
- Thầy: ?!?!?!
Nguồn bài viết: mathvn.com




#588132 Topic về các bài toán lớp 7

Gửi bởi quynhphamdq trong 09-09-2015 - 21:23

Mấy ngày hôm nay e bận quá nên ko onl đc@Nên hum nay e ra nhìu bài tập đây:

Bài 1 :Tìm x,y biết :$\left | \frac{1}{2}-\frac{1}{3}+x \right |=\frac{-1}{4}-\left | y \right |$

Bài 2 :Làm phép tính sau khi bỏ dấu giá trị tuyệt đối:

a)A=$x+\frac{2}{3}+\left | x-3 \right |$ biết x$\geq$3

b)B=$-\left |x+\frac{2}{5}  \right |+\left | \frac{4}{3}-x \right |$ biết x>2

 

 

Bài 2 :

a.

Ta có :$A=x+\frac{2}{3}+\left | x-3 \right | $

Vì $x\geq 3 \Rightarrow \left | x-3 \right |=x-3$

$\Rightarrow A=x+\frac{2}{3}+x-3=2x-\frac{7}{3}$




#587878 Tìm tất cả các số tự nhiên ...

Gửi bởi quynhphamdq trong 07-09-2015 - 21:36

Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho $1010\leq n\leq 2010$ sao cho $\sqrt{20203+21n}$ là số tự nhiên

Giải cách CASIO nà!

Vì $1010\leq n\leq 2010 \Rightarrow \sqrt{20203+21.1010}\leq \sqrt{20203+21n}\leq \sqrt{20203+21.2010}$

$\Rightarrow 204\leq \sqrt{20203+21n}\leq 249$

Quy trình :

$203\rightarrow X$

$ X=X+1:\frac{X^2-20203}{21}$

CALC. Ấn (=) nhiều lần cho đến khi $X=X+1=249$

ta tìm đc $n\in \left \{1118;1158;1301;1406;1557;1601;1758;1873 \right \}$




#586877 $\boxed{{Topic}}$ Ôn thi học sinh giỏi lớp...

Gửi bởi quynhphamdq trong 02-09-2015 - 20:35

Bài 94 :Giải hệ phương trình : $\left\{ \begin{matrix}(x^{2}+1)(y^{2}+1)=10 & \\ (x+y)(xy-1)=3 & \end{matrix}\right.$




#586607 Lập qui trình tính tổng sau: $1+\frac{1}{\sqrt...

Gửi bởi quynhphamdq trong 01-09-2015 - 15:42

Cái chỗ $X:+=X+1$ làm sao ạ??? chả nhẽ $X+1$\rightarrow$X$ sao ạ???

$X$ là biến chạy nên ki lập quy trình ta phải đặt để $X$ tăng thêm 1 đơn vị( như trong bài này) vào mỗi lần bấm .

Nếu X=1 => $ X=X+1=2=....$

 

Spoiler




#586597 Lập qui trình tính tổng sau: $1+\frac{1}{\sqrt...

Gửi bởi quynhphamdq trong 01-09-2015 - 15:13

Quy trình :

$0\rightarrow X , 0\rightarrow B$

$X=X+1:A=\frac{1}{\sqrt{X}}:B=A+B$

Ấn (=) nhiều lần cho đến khi $X=X+1=100$

Ta tìm đc  $S\approx ...$




#586509 $\boxed{{Topic}}$ Ôn thi học sinh giỏi lớp...

Gửi bởi quynhphamdq trong 31-08-2015 - 22:25

Bài 87 :

Cho 3 số thực dương a, b ,c thỏa mãn $a+b+c=1$

Chứng minh : $\frac{a+bc}{b+c}+\frac{b+ca}{c+a}+\frac{c+ab}{a+b}\geq 2$




#586459 $(1+\frac{1}{2})(1+\frac{1}...

Gửi bởi quynhphamdq trong 31-08-2015 - 20:28

Quy trình :

$1 \rightarrow A , 1\rightarrow X, 1\rightarrow B$

$X=X+1:A=A+\frac{1}{X}:B=AB$

Ấn (=) nhiều lần cho đến khi $X=X+1=10$

$\Rightarrow$ $S\approx 1871,435273$




#585638 $\boxed{{Topic}}$ Ôn thi học sinh giỏi lớp...

Gửi bởi quynhphamdq trong 28-08-2015 - 20:52

Bài 48:Giải hệ phương trình :

$\left\{\begin{matrix} \frac{x+1}{x-1} + \frac{y+1}{y-1}=5\\\ \frac{x-3}{x-1} - \frac{5-y}{y-1} = -3 \end{matrix}\right.$




#585172 $\boxed{{Topic}}$ Ôn thi học sinh giỏi lớp...

Gửi bởi quynhphamdq trong 26-08-2015 - 20:57

Ủng hộ tiếp nè :

Bài 33:Chứng minh rằng phương trình sau vô nghiệm :

$1999x^{4}+1998x^{3}+2000x^{2}+1997x+1999=0$




#584772 $\boxed{{Topic}}$ Ôn thi học sinh giỏi lớp...

Gửi bởi quynhphamdq trong 24-08-2015 - 22:37

Ủng hộ topic 1 bài :) 

Bài 23:Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :

$ Q=\frac{1}{2}(\frac{x^{10}}{y^{2}}$$+\frac{y^{10}}{x^{2}})$$+\frac{1}{4}(x^{16}+y^{16})$$-(1+x^{2}y^{2})^{2}$




#584347 Chứng minh a=b=c

Gửi bởi quynhphamdq trong 23-08-2015 - 15:14

$a+2b-3c=0$

$\Leftrightarrow a-c= 2(c-b) (1) $

$bc +2ac -3ab=0 $

$\Leftrightarrow bc-ab+2ac-2ab=0 $

$\Leftrightarrow b(c-a)+2a(c-b)=0(2)$

Từ $(1),(2)$

$\Rightarrow b(c-a)+a(a-c)=0 $

$\Leftrightarrow (c-a)(b-a)=0$

$\Leftrightarrow c=a$ hoặc $a=b$

Nếu $c=a$ thì $(1)\Rightarrow c=b$ . Vậy$ a=b=c$

Nếu $a=b $ thì $(1)\Rightarrow 3b-3c=0$$ \Leftrightarrow b=c$ .Vậy$ a=b=c $(đpcm)