Đến nội dung

werewolf250

werewolf250

Đăng ký: 11-11-2015
Offline Đăng nhập: 26-06-2018 - 00:04
-----

#645222 Đường tròn phụ trong một số bài toán đường tròn tiếp xúc

Gửi bởi werewolf250 trong 16-07-2016 - 21:58

không biết nên xưng hô thế nào nhưng phải công nhận là bài viết quả thực rất hay (đang tham gia GGTH) :lol:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:




#642101 Euclidea - Game dựng hình bằng thước thẳng và compa

Gửi bởi werewolf250 trong 25-06-2016 - 11:12

Hên Quá mình qua phần epsilon rồi , mà mọi người ở phần nào báo cáo cho vui :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:




#642099 Euclidea - Game dựng hình bằng thước thẳng và compa

Gửi bởi werewolf250 trong 25-06-2016 - 11:03

Mấy cái cuối của Delta khó thật :wacko:  :wacko:  :wacko:  :wacko:  :wacko:




#635152 Chứng minh nhị thức newton

Gửi bởi werewolf250 trong 24-05-2016 - 10:33

với n=1 khỏi nói :icon6: .giả sử đẳng thức đúng với n .ta cần cm đẳng thức đúng với n+1 .Thật Vậy

post-147971-0-17852500-1448465180.png

theo giả thiết quy nạp ta có điều phải chứng minh.




#635121 TURKEY Team Selection Test 2016

Gửi bởi werewolf250 trong 24-05-2016 - 00:07

Lời giải. $AC,AB$ lần lượt cắt $\odot (BPC)$ tại $P,Q$.

attachicon.gifPost 93.png

Hình vẽ bài toán

Ta có: $\angle BQL=\angle BCL=\angle BLE=\angle BAN\Rightarrow AN\parallel QL\Rightarrow \frac {AE}{EQ}=\frac {NE}{NL}$

Tương tự ta suy ra $\frac {DM}{DK}=\frac {DA}{DP}$

$\Rightarrow \frac {DK}{DM}=\frac {EL}{EN}$ khi và chỉ khi $DE\parallel PQ$.

Mặt khác do $B,C,Q,L$ đồng viên nên $\angle PQB=\angle BCA$

$\Rightarrow DE\parallel PQ$ khi và chỉ khi $BCDE$ là tứ giác nội tiếp hay $P$ là trực tâm tam giác $ABC$.

Nhận xét: Nên phát biểu là $DK=DM$ và $EL=EN$ thì bài sẽ đẹp hơn! :)

góp ý chút 2 điểm P??????????




#601008 Các phép biến hình trong mặt phẳng

Gửi bởi werewolf250 trong 01-12-2015 - 11:02

thanks