Đến nội dung

nuoccam

nuoccam

Đăng ký: 06-12-2015
Offline Đăng nhập: 12-02-2017 - 19:14
***--

Trong chủ đề: (Chuyên LQĐ-2014) Điện phân...

13-12-2016 - 23:14

$ n_{O_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1$.

Ở anot: $ H_2O ---> 4H^++O_2+4e$

nên $ n_e$ cho $=0.4$.

$ Cu^{2+}---> Cu +2e$

      $ 0,1$               $ 0.2$

$ n_e$ còn $ =0.4-0.2=0.2$

$ FeSO4$ điện phân một phần.

$ Fe^{2+}---> Fe +2e$

                 $ 0,1$     $ 0,2$  

$ m_{kim loại} =0.1.56+0.1.64= 12g.$

Chỉ có vậy thôi à bạn, mình tưởng nó có uẩn khúc gì cơ, chứ như trên thì dễ quá


Trong chủ đề: Tính khoảng cách S tới (P)

21-09-2016 - 21:14

Thiết lập hệ trục tọa độ $Oxyz$ sao cho $O$ trùng với $A$, tia $Ox$ trùng tia $AB$, tia $Oy$ trùng tia $AD$, tia $Oz$ trùng tia $AS$ $\Rightarrow B(a;0;0)$ ; $M\left ( 0;\frac{a\sqrt{2}}{2};\frac{b}{2} \right )$

Ta có $(SAC):\sqrt{2}\ x-y=0$

Gọi $N=BM\cap (SAC)\Rightarrow N\left ( \frac{a}{3};\frac{a\sqrt{2}}{3};\frac{b}{3} \right )$

Gọi $Q=(P)\cap SA\Rightarrow (P)\cap (SAC)=NQ\Rightarrow NQ$ _|_ $BM$

Gọi $\alpha$ là mặt phẳng đi qua $N$ và vuông góc với $BM$ $\Rightarrow$ vector pháp tuyến của $\alpha$ là $\overrightarrow{BM}=\left ( -a;\frac{a\sqrt{2}}{2};\frac{b}{2} \right )$

$\Rightarrow \alpha :6ax-3a\sqrt{2}\ y-3bz+b^2=0$ $\Rightarrow Q\left ( 0;0;\frac{b}{3} \right )$

$(P)$ chính là mặt phẳng $(BMQ)$

$\overrightarrow{BM}=\left ( -a;\frac{a\sqrt{2}}{2};\frac{b}{2} \right )$ ; $\overrightarrow{BQ}=\left ( -a;0;\frac{b}{3} \right )$

$\Rightarrow (P):2bx-b\sqrt{2}\ y+6az-2ab=0$

$\Rightarrow d(S,(P))=\frac{\left | 6ab-2ab \right |}{\sqrt{36a^2+6b^2}}=\frac{4ab}{\sqrt{36a^2+6b^2}}$

Cách hay quá!

Nhưng liệu còn cách khác không anh? Cách truyền thống ý 


Trong chủ đề: Thăm dò ý kiến về việc thi trắc nghiệm môn toán

20-09-2016 - 19:25

Mình thấy các bạn chê Trắc nghiệm ghê quá, thực sự thì chưa có công văn chính thức nên cho đến tận thời điểm mình đang nói đây, cũng chưa nói lên được điều gì, chẳng may đến lúc Cấm HS dùng máy tính thì sao? (Thế thì Casio coi như vứt đi, lúc ấy không dùng não thì còn dùng cái gì, tư duy đấy chứ đâu)

Mới chỉ là Lời nói của các ngài thôi. 

Chưa có Công văn chính thức. Chưa nói lên được điều gì! (vậy mà các bạn chém như thánh như tướng, biết thì lên làm Bộ trưởng đi!)

Còn đối với mình thì thi kiểu gì cũng được, các Giáo sư tiến sĩ Đủ Thông Minh để nghĩ ra câu mà HS không làm nổi, để phân loại HS, cứ như kiếm điểm 10 dễ lắm ấy!

Khó thì khó chung, dễ thì dễ chung, có gì đâu.


Trong chủ đề: Li độ của phân tử tại Q là bao nhiêu?

11-09-2016 - 11:40

Làm thử nhé

Giải:

Chọn $N$ làm gốc

Phương trình sóng dừng tại $P$ cách $N$ một đoạn $15$ cm là 

$u_P=4\sin \frac{2\pi.15}{24}.\cos\left ( \omega t+\frac{\pi}{2} \right )=-2\sqrt{2}\cos \left ( \omega t+\frac{\pi}{2} \right )$

PT sóng dừng tại $Q$ cách $N$ một đoạn $16$ cm là 

$u_Q=-4\sin \frac{2\pi.16}{24}.\cos\left ( \omega t+\frac{\pi}{2} \right )=2\sqrt{3}\cos\left ( \omega t+\frac{\pi}{2} \right )$

Tại thời điểm $t$, $u_P=\sqrt{2}\Rightarrow \cos\left ( \omega t+\frac{\pi}{2} \right )=\frac{-1}{2}$

$\Rightarrow u_Q=-\sqrt{3}$ (cm)

Không biết có đúng không?

Tại sao pha của 2 dao động tại P và Q lại bằng nhau vậy bạn?

Mình nghĩ là nó khác nhau chứ nhỉ


Trong chủ đề: CMR: $\frac{1}{a+b}+\frac{1}...

10-09-2016 - 21:02

Cauchy-Schwarz cho nó lành mạnh.

 

Sử dụng phân tích $$\dfrac{a+b+c}{a+b}=\dfrac{c}{a+b}+1$$ ta có thể viết bất đẳng thức lại dưới dạng $$\dfrac{c}{a+b}+\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+2 \ge 2(a+b+c).$$ Sử dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz, ta có $$\dfrac{c}{a+b}+\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a} \ge \frac{(a+b+c)^2}{2(ab+bc+ca)} = \frac{(a+b+c)^2}{2}.$$ Vậy, ta cần chứng minh được $$\frac{(a+b+c)^2}{2}+2\ge 2(a+b+c).$$ Hiển nhiên theo bất đẳng thức AM-GM. Bài toán được giải quyết xong.

Tại sao đoạn Cauchy_Schwwarz lại ra như thế kia vậy a

E nhớ là BĐT Cauchy-schwwarz đâu có như vậy

Với cả dấu bằng của a, em nghĩ có vấn đề, áp dụng C-S ==> a=b=c ==> ko t/m