Đến nội dung

nuoccam

nuoccam

Đăng ký: 06-12-2015
Offline Đăng nhập: 12-02-2017 - 19:14
***--

#654905 Thăm dò ý kiến về việc thi trắc nghiệm môn toán

Gửi bởi nuoccam trong 20-09-2016 - 19:25

Mình thấy các bạn chê Trắc nghiệm ghê quá, thực sự thì chưa có công văn chính thức nên cho đến tận thời điểm mình đang nói đây, cũng chưa nói lên được điều gì, chẳng may đến lúc Cấm HS dùng máy tính thì sao? (Thế thì Casio coi như vứt đi, lúc ấy không dùng não thì còn dùng cái gì, tư duy đấy chứ đâu)

Mới chỉ là Lời nói của các ngài thôi. 

Chưa có Công văn chính thức. Chưa nói lên được điều gì! (vậy mà các bạn chém như thánh như tướng, biết thì lên làm Bộ trưởng đi!)

Còn đối với mình thì thi kiểu gì cũng được, các Giáo sư tiến sĩ Đủ Thông Minh để nghĩ ra câu mà HS không làm nổi, để phân loại HS, cứ như kiếm điểm 10 dễ lắm ấy!

Khó thì khó chung, dễ thì dễ chung, có gì đâu.




#654425 Tính khoảng cách S tới (P)

Gửi bởi nuoccam trong 16-09-2016 - 22:16

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB=a, BC=a$\sqrt{2}$, SA vuông góc với đáy, SA=b. M là trung điểm SD, (P) là mp qua BM cắt mp(SAC) theo 1 đường thẳng vuông góc với BM. Tính khoảng cách S tới (P)




#653699 Li độ của phân tử tại Q là bao nhiêu?

Gửi bởi nuoccam trong 11-09-2016 - 11:40

Làm thử nhé

Giải:

Chọn $N$ làm gốc

Phương trình sóng dừng tại $P$ cách $N$ một đoạn $15$ cm là 

$u_P=4\sin \frac{2\pi.15}{24}.\cos\left ( \omega t+\frac{\pi}{2} \right )=-2\sqrt{2}\cos \left ( \omega t+\frac{\pi}{2} \right )$

PT sóng dừng tại $Q$ cách $N$ một đoạn $16$ cm là 

$u_Q=-4\sin \frac{2\pi.16}{24}.\cos\left ( \omega t+\frac{\pi}{2} \right )=2\sqrt{3}\cos\left ( \omega t+\frac{\pi}{2} \right )$

Tại thời điểm $t$, $u_P=\sqrt{2}\Rightarrow \cos\left ( \omega t+\frac{\pi}{2} \right )=\frac{-1}{2}$

$\Rightarrow u_Q=-\sqrt{3}$ (cm)

Không biết có đúng không?

Tại sao pha của 2 dao động tại P và Q lại bằng nhau vậy bạn?

Mình nghĩ là nó khác nhau chứ nhỉ




#653625 Li độ của phân tử tại Q là bao nhiêu?

Gửi bởi nuoccam trong 10-09-2016 - 21:13

Trên 1 sợi dây đang có sóng dừng, $\lambda$=24 cm, vận tốc truyền sóng =120 cm, biên độ phân tử tại bụng sóng là 4 cm. Gọi N là 1 nút sóng, về 2 phía của N lấy 2 điểm P,Q lần lượt cách N 15 cm và 16 cm. Tại thời điểm phân tử ở P có li độ $\sqrt{2}$ cm và đang hướng về vị trí cân bằng thì li độ của phân tử tại Q là bao nhiêu?




#650425 Tìm tọa độ điểm A biết hoành độ A lớn hơn 0...

Gửi bởi nuoccam trong 19-08-2016 - 21:56

anh ơi em xin có hướng sau:

c/m đc KM vuông góc vs EF suy ra lập pt KM

tìm đc tọa độ K

Gọi tọa độ F(a;a+7)

cho KF vuông góc vs FM sẽ tìm ra t/đ F

EM=FM suy ra tìm đc t/đ E

Lập pt BC

Gọi B suy ra C cho CE vuông góc vs BE tìm đc t/đ B và C

từ đây sẽ tìm đc A ạ

Cách của e hay và ngắn hơn cách của a  :like : (xin trình bày "cực" tắt)

Gọi EF cắt BC tại G ==> t/đ G,   đường tròn (M;MB) cắt AH tại I

Ta cm đc GI vuông góc với IM (hàng điểm điều hòa hoặc đối cực) ==> t/đ I

Lại có BI vuông góc IC ==> t/đ B ==> t/đ C

Cho BE vuông góc CE ==> t/đ E ==> t/đ F ==> A

Nếu có thời gian e trình bày hộ a kết quả tọa độ các điểm tìm đc nhé, a ra đây rồi nhưng hơi ngại vì lẻ quá




#649958 Tính A = $1.C_n^1+2.C_n^2+...+n.C_n^n$

Gửi bởi nuoccam trong 16-08-2016 - 21:54

Tính A = $1.C_n^1+2.C_n^2+...+n.C_n^n$




#648752 Tìm tọa độ A, biết tọa độ B, tâm ngoại tiếp, và P

Gửi bởi nuoccam trong 09-08-2016 - 16:18

bài này ở đâu vậy bạn

Bài thầy mk cho

Cần CM: OP song song với BC là xong




#648139 Tìm Max A=$\frac{abc+ab+bc+ca}{(a+b+c+1)(a+1)(b+1)(c...

Gửi bởi nuoccam trong 05-08-2016 - 21:39

Tìm Max A=$\frac{abc+ab+bc+ca}{(a+b+c+1)(a+1)(b+1)(c+1)}$ với a,b,c > 0




#648100 Tìm Min P=$\sqrt{\frac{a}{b+c}}...

Gửi bởi nuoccam trong 05-08-2016 - 19:42

Cho a,b,c không âm, (a+b)c > 0. Tìm GTNN của biểu thức:

P=$\sqrt{\frac{a}{b+c}} + \sqrt{\frac{b}{a+c}} + \frac{c}{2(a+b)}$




#647675 Xác định $A_2$

Gửi bởi nuoccam trong 02-08-2016 - 20:34

Cho ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số lần lượt là

$x_1=A_1cos(\omega.t+\varphi _1)$

$x_2=A_2cos(\omega.t+\varphi _2)$

$x_3=A_3cos(\omega.t+\varphi _3)$

Biết $A_1=1,5A_3$;  $\varphi_3-\varphi_1=\pi$

Gọi $x_{12}=x_1+x_2=8cos(\pi.t+\frac{\pi}{6})$ ; $x_{23}=x_2+x_3=4cos(\pi.t+\frac{\pi}{2})$

Xác định $A_2$

A. 4,17cm

B. 4,87cm

C. 5,57cm

D. 5,15cm




#647403 Tính khối lượng kết tủa thu được

Gửi bởi nuoccam trong 31-07-2016 - 21:27

Cho khí H2 dư qua hh gồm 0,1 mol Cu2O; 0,05 mol Fe3O4; 0,1 mol MgO nung nóng, sau phản ứng hoàn toàn cho toàn bộ lượng chất rắn còn lại vào dd CuSO4 dư thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?




#647381 Tính V biết H=100%

Gửi bởi nuoccam trong 31-07-2016 - 19:03

Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl3; 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl. Khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc).

Tính V biết H=100%




#643785 Giải pt: $ x^4+2^3-6x^2 -14x-3=0 $

Gửi bởi nuoccam trong 05-07-2016 - 21:28

 

Đây là 1 hướng đi nhưng có vẻ không ra đươc kết quả!

Pt đã cho tương đương với:
$ (x^2+x+a)^2=(\sqrt{7+2a}.x+\frac{7+a}{\sqrt{7+2a}})^2 $ với $ a=\frac{-7}{3\sqrt[3]{-4-\sqrt{\frac{89}{27}}}}-\sqrt[3]{-4-\sqrt{\frac{89}{27}}} -1 $

 

Sao lại có thể nghĩ ra đc cách "dị hợm" này vậy bạn  :D




#640572 CMR: $\frac{1}{a+b+c}.\sum \frac...

Gửi bởi nuoccam trong 15-06-2016 - 20:44

Cho a,b,c > 0.

CMR: $\frac{1}{a+b+c}.(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}) \geq \frac{1}{ab+bc+ca} + \frac{1}{2(a^2+b^2+c^2)}$




#635551 xác suất

Gửi bởi nuoccam trong 25-05-2016 - 20:57

hay