Đến nội dung

MathematicsNMN2016

MathematicsNMN2016

Đăng ký: 09-04-2016
Offline Đăng nhập: 10-07-2016 - 11:17
*****

#638631 4 - BĐT: Hàm số một biến

Gửi bởi MathematicsNMN2016 trong 07-06-2016 - 07:22

 Bài toán 6:

 

 

 Cho x, y và z là ba số thực dương.

 
 Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
 
$P=\frac{1}{3x+4y+4\sqrt{zx}}+\frac{1}{3x+2y+6\sqrt[3]{xyz}}-\frac{1}{\sqrt{7(x+y+z)}}.$
 
 
 P/S:
 
 Có bạn nào có hướng tiếp cận cho 2 Bài toán 2 và 5 chưa?



#638442 4 - BĐT: Hàm số một biến

Gửi bởi MathematicsNMN2016 trong 06-06-2016 - 06:45

 Bài toán 5:
 
 
 Cho x, y và z là ba số thực dương.
 
 Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
 
$P=\frac{9}{7x+y+4\sqrt{xy}+18\sqrt[3]{xyz}}+\frac{1}{2}(x+y+z)^{2}+2.$
 
 
 P/S:
 
 Có thành viên nào có hướng tiếp cận cho 2 Bài toán 1 và 4 (Chuỗi 1) chưa?



#638167 4 - BĐT: Hàm số một biến

Gửi bởi MathematicsNMN2016 trong 05-06-2016 - 05:47

 Bài toán 4:

 

 

 Cho x, y và z là ba số thực dương.

 
 Hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
 
$P=\frac{8x+3y+4(\sqrt{xy}+\sqrt{yz}+\sqrt[3]{xyz})}{1+(x+y+z)^{2}}.$
 
 
 P/S:
 
 Có bạn nào có hướng tiếp cận cho Bài toán Chuỗi 3 và 3 chưa?



#637954 4 - BĐT: Hàm số một biến

Gửi bởi MathematicsNMN2016 trong 04-06-2016 - 07:04

 Bài toán 3:

 

 

 Cho x, y và z là ba số thực dương.

 
 Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
 
$P=\frac{1}{6\sqrt{xy}+7z+8\sqrt{zx}}-\frac{1}{9\sqrt{x+y+z}}.$
 
 
 P/S:
 
 Có bạn nào có hướng tiếp cận cho Bài toán 2 chưa?



#637798 4 - BĐT: Hàm số một biến

Gửi bởi MathematicsNMN2016 trong 03-06-2016 - 15:00

 Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có $x+\sqrt{xy}+\sqrt[3]{xyz}\leq x+\dfrac{x+4y}{4}+\dfrac{x+4y+16z}{12}=\dfrac{4}{3}(x+y+z)$

 

 Bạn có thể nói rõ hơn về việc chọn điểm rơi như trên được không?

 

 :)




#637734 4 - BĐT: Hàm số một biến

Gửi bởi MathematicsNMN2016 trong 03-06-2016 - 07:13

 Bài toán 2:

 

 

 Cho x, y và z là ba số thực không âm, thoả mãn:

 
$x+y+z=3.$
 
 Chứng minh rằng:
 
$x+xy+2xyz\leq \frac{9}{2}.$
 
 
 P/S:
 
 Có bạn nào có hướng tiếp cận cho Bài toán 1 chưa?



#637314 4 - BĐT: Hàm số một biến

Gửi bởi MathematicsNMN2016 trong 01-06-2016 - 07:16

 Chuỗi 3:
 
 
 Cho x, y và z là ba số thực không âm, thoả mãn:
 
$0< (x+y)^{2}+(y+z)^{2}+(z+x)^{2}\leq 2.$
 
 Hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
 
$P=4^{x}+4^{y}+4^{z}+ln(x^{4}+y^{4}+z^{4})-\frac{3}{4}(x+y+z)^{4}.$
 
 
 P/S:
 
 Có bạn nào có hướng tiếp cận cho chuỗi 2 chưa?



#637050 4 - BĐT: Hàm số một biến

Gửi bởi MathematicsNMN2016 trong 31-05-2016 - 10:13

 Chuỗi 2:

 

 

 Cho x, y và z là ba số thực không âm, thoả mãn:

 
$xy+yz+zx=1.$
 
 Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
 
$P=\frac{1}{x^{2}+y^{2}}+\frac{1}{y^{2}+z^{2}}+\frac{1}{z^{2}+x^{2}}+\frac{5}{2}(x+1)(y+1)(z+1).$
 
 
 P/S:
 
 Có bạn nào có hướng tiếp cận cho Chuỗi 1 chưa?
 
 :)



#636834 4 - BĐT: Hàm số một biến

Gửi bởi MathematicsNMN2016 trong 30-05-2016 - 16:19

 Tiếp nối các Chuỗi bài toán trước, mình xin được đưa ra đây 3 chuỗi bài toán con, cùng một tư duy tiếp cận, gọi là:
 
"Hàm số một biến"
 
 Mong các thành viên cùng tham gia thảo luận.
 
 :)
 
 
 Các bài toán chính:
 
 Chuỗi 1:
 
 
 Cho x, y và z là ba số thực dương.
 
 Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
 
$P=\frac{1}{x+\sqrt{xy}+\sqrt[3]{xyz}}-\frac{2}{\sqrt{x+y+z}}.$



#635847 3 - Mở rộng: Đánh giá từng biến

Gửi bởi MathematicsNMN2016 trong 27-05-2016 - 06:23

 Bài toán 15:

 

 

 Cho x, y và z là ba số thực không âm, thoả mãn:

 
$x+y+z=1.$
 
 Với k là hằng số cho trước, hãy tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của biểu thức:
 
$P=x^{2}+y^{2}+z^{2}+k.xyz.$
 
 
 P/S:
 
 Có bạn nào có hướng tiếp cận cho 2 bài toán 11 và 14 chưa?
 
 :)



#635646 3 - Mở rộng: Đánh giá từng biến

Gửi bởi MathematicsNMN2016 trong 26-05-2016 - 08:13

 Bài toán 14:

 

 

 Cho x, y và z là ba số thực lớn hơn hoặc bằng $\sqrt{3}$, thoả mãn:

 
$x+y+z=6.$
 
 Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
 
$P=6\left ( x^{2}+y^{2}+z^{2} \right )-\left ( x^{2}y^{2}+y^{2}z^{2}+z^{2}x^{2} \right )$
 
 
 P/S:
 
 Có thành viên nào có lời giải cho bài toán 13 chưa?



#635505 VMF's Marathon Bất Đẳng Thức Olympic

Gửi bởi MathematicsNMN2016 trong 25-05-2016 - 18:33

 Mình xin được đóng góp 1 bài toán thú vị sau:

 
 Bài toán 11:
 Cho $x, y, z$ và $t$ là bốn số thực dương, thoả mãn:
$\left ( x+y+z+t \right )\left ( \frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}+\frac{1}{t} \right )=20.$
 Chứng minh rằng:
$36\leq \left ( x^{2}+y^{2}+z^{2}+t^{2} \right )\left ( \frac{1}{x^{2}}+\frac{1}{y^{2}}+\frac{1}{z^{2}}+\frac{1}{t^{2}} \right )\leq 580-240\sqrt{5}.$



#635365 3 - Mở rộng: Đánh giá từng biến

Gửi bởi MathematicsNMN2016 trong 25-05-2016 - 09:04

Bài toán 13:
 
 
 Cho x, y và z là ba số thực, thoả mãn:
 
$\left\{\begin{matrix}0\leq x\leq y\leq z\leq 1 \\ 3x+2y+z\leq 4 \end{matrix}\right.$
 
 Chứng minh rằng:
 
$3x^{n}+2y^{n}+z^{n}\leq 3\left [ \left ( \frac{1}{3} \right )^{n}+1 \right ]$,
 
 với n là số tự nhiên lớn hơn 1.
 
 
 P/S:
 
 Đây là bài toán tổng quát của Bài toán 12.



#635153 3 - Mở rộng: Đánh giá từng biến

Gửi bởi MathematicsNMN2016 trong 24-05-2016 - 10:36

 Bài toán 12:

 

 

 Cho x, y và z là ba số thực, thoả mãn:

 
$\left\{\begin{matrix}0\leq x\leq y\leq z\leq 1 \\ 3x+2y+z\leq 4 \end{matrix}\right.$
 
 Hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
 
$P=3x^{2}+2y^{2}+z^{2}.$
 
 
 P/S:
 
 Có thành viên nào có hướng tiếp cận cho ý tổng quát của bài toán 8.3 (Bài toán 11) chưa ạ?



#634875 3 - Mở rộng: Đánh giá từng biến

Gửi bởi MathematicsNMN2016 trong 23-05-2016 - 07:59

 Bài toán 11:

 

 

 Cho x, y và z là ba số thực, thoả mãn:

 
$\left\{\begin{matrix}0\leq z\leq y\leq x\leq 4 \\ x+y\leq 7 \\ x+y+z=8 \end{matrix}\right.$
 
 Chứng minh rằng:
 
$x^{n}+y^{n}+z^{n}\leq 4^{n}+3^{n}+1$,
 
 với $n\in \mathbb{N}, n> 1.$
 
 
 P/S:
 
 Có thành viên nào có cách tiếp cận cho bài toán tổng quát của bài toán 8.2 ở trên chưa (Bài toán 10)?