Đến nội dung

ILikeMath22042001

ILikeMath22042001

Đăng ký: 24-04-2016
Offline Đăng nhập: 21-12-2023 - 20:43
*----

#719954 Tính độ dài đường tròn ngoại tiếp tam giác HEF

Gửi bởi ILikeMath22042001 trong 06-02-2019 - 10:31

Câu b và c

Hình gửi kèm

  • Untitled5.png
  • Untitled6.png



#716015 Chứng minh AE vuông góc BI

Gửi bởi ILikeMath22042001 trong 25-09-2018 - 21:24

Thêm một cách khác nữa nhé !

Chứng minh được 2 tam giác CAB và ECI đồng dạng theo thứ tự trên (g-g)

=> AB/AC = CI/EC

mà CI = AI do I là trung điểm AC

=> AB/AC = AI/EC

=> AB/IA = AC/EC

=> tam giác IAB đồng dạng tam giác ECA theo thứ tự trên

=> góc AIB = góc CEA

Lúc này, nếu gọi J là giao điểm AE và BI ta sẽ có tứ giác EJIC nội tiếp

=> EJI = 90

=> AE vuông BI tại J

=> đpcm




#712584 $cos^2B=\frac{AM}{CM}$

Gửi bởi ILikeMath22042001 trong 15-07-2018 - 21:46

Còn một cách nữa và hi vọng cách này thân thuộc với 2 cậu hơn vì nó sử dụng định lí Menelaus quen thuộc !!

Thật vậy, xét tam giác AHC và cát tuyến MDB. Áp dụng định lí Menelaus, ta có:

(AM/CM).(HD/AD).(CB/HB) = 1

=> AM/MC = HB/BC = (HB.BC)/BC2 = (AB2)/(BC2) = Cos2B

=> ĐPCM




#702147 $x_1+x_2+x_3=2017$

Gửi bởi ILikeMath22042001 trong 23-02-2018 - 20:59

Bài này sử dụng "Bài toán chia kẹo của Ơ-le" như sao:

Giả sử có m đứa trẻ và n chiếc kẹo. Việc tìm số cách chia kẹo tương đương với việc tìm số nghiệm nguyên không âm của pt:

x1 + x2 + x3 +.... + xm = n. 

Số cách là : (n+m-1)Cn

Áp dụng vào bài toán trên, ta được số nghiệm nguyên không âm là : (2019)C(2017)=2037171




#698759 Chứng minh $6$ điểm $T,O,M,Ị,J,K$ cùng nằm trên một đường...

Gửi bởi ILikeMath22042001 trong 22-12-2017 - 20:11

ở trên là câu a,b. Đây là phần còn lại của câu c.

File gửi kèm




#698758 Chứng minh $6$ điểm $T,O,M,Ị,J,K$ cùng nằm trên một đường...

Gửi bởi ILikeMath22042001 trong 22-12-2017 - 20:09

Cả hình và bài làm đều ở trong file PDF này nhé. Vì không có thời gian trình bày trên này nên đành chụp lại rồi nén trong word rồi chuyển sang PDF để gửi. Bạn chịu khó xem nhé !

File gửi kèm




#685309 Chứng minh $a^3+b^3+c(a^2+b^2)=abc$

Gửi bởi ILikeMath22042001 trong 21-06-2017 - 21:31

Làm thế này dài lắm bạn ạ, nên dùng cách của trieutuyetnham hơn

ừm một cách nghĩ khác thôi. Cảm ơn bạn




#670124 Giải phương trình vô tỉ

Gửi bởi ILikeMath22042001 trong 27-01-2017 - 11:40

Đây là bài giải cho câu b:

File gửi kèm

  • File gửi kèm  câu b.pdf   81.45K   177 Số lần tải



#670122 Giải phương trình vô tỉ

Gửi bởi ILikeMath22042001 trong 27-01-2017 - 11:04

câu b đặt ẩn phụ nhé




#669981 Chứng minh DM/DM . NM/NB =1

Gửi bởi ILikeMath22042001 trong 26-01-2017 - 10:08

Đây là lời giải bài toán, mọi người tham khảo :

File gửi kèm

  • File gửi kèm  Toán.pdf   61.92K   117 Số lần tải



#669260 Chứng minh: Ba điểm đồng quy, hai đoạn thẳng bằng nhau, tam giác IMN cân

Gửi bởi ILikeMath22042001 trong 21-01-2017 - 23:27

Đây là cách giải bài 2

File gửi kèm

  • File gửi kèm  Toán .pdf   63.61K   162 Số lần tải



#665960 IM=1/3 IA, MB=MC. Tính PC/PA*IA/IM*BM/BC

Gửi bởi ILikeMath22042001 trong 26-12-2016 - 22:38

Anh gửi em lời giải bài toán. Chúc em học tốt và may mắn ! 

Hình gửi kèm

  • Untitled1.png



#663810 Tính độ dài cạnh AD

Gửi bởi ILikeMath22042001 trong 04-12-2016 - 19:17

nếu tam giác cân tại A thì AD = 2 đó em. Cách giải phù hợp cho lớp 8 anh sẽ nghĩ sau




#634815 Giải pt bậc 3 bằng công thức Cardano

Gửi bởi ILikeMath22042001 trong 22-05-2016 - 21:47

Nếu với phương pháp Canado thì pt này giải như thế nào :

x^3 +2x^2+5x+6=o

quan trọng ở cách trình bày

( Chú thích : mình mới chỉ là học sinh lớp 9 thôi )