Đến nội dung

harryhuyen

harryhuyen

Đăng ký: 11-06-2016
Offline Đăng nhập: 29-11-2017 - 23:02
*****

Trong chủ đề: Chọn đội dự tuyển VMO 2014-2015 tỉnh Đồng Nai

17-09-2017 - 17:43

Kết thúc câu 5 luôn: 

b) 15797767680_a396765f78_o.png

Lấy P đối xứng D qua M thì IM // AP. Ta chứng minh IM vuông góc KD <=> IP vuông góc KD là xong

*) Gọi Q là giao AD với (I), AI cắt EF tại L. T là giao DI với AK.

Ý tưởng muốn chứng minh IP vuông góc KD ta sẽ sử dụng yếu tố trực tâm vào tam giác ADK ;) 

Dễ thấy QLID nội tiếp nên $\widehat{IDA}=\widehat{ALQ}$ mà $\widehat{ADB}=\widehat{QAK}$ và AI vuông góc EF, ID vuông góc BD suy ra $\widehat{QLF}=\widehat{QAK}$ suy ra AQLK nội tiếp suy ra AD vuông góc QK => dpcm

hình như IM vuông góc với DK mà bạn?


Trong chủ đề: Đề thi chọn đội tuyển HSG quốc gia tỉnh Đồng Nai năm học 2016-2017

03-09-2017 - 21:09

Cho $x=y=0$ suy ra $f(0)=0$. Cho $y=0$ thì có được: $f(x^2)=f^2(x)$. Cho $x=1$ thì ta có được $f(1)=1$ hoặc $f(1)=0$. 

TH1: $f(1)=0$ thì cho $x=1$ có: $f(1)=f^2(1-y)-f(y^2)$ hay là $f^2(1-y)=f(y^2)=f^2(y)$ giải tiếp thấy vô lí.

TH2: $f(1)=1$ thì dễ rồi giải như bạn đó có được: $f(x)=x$.

làm sao loại đc f(o) =2 ạ?


Trong chủ đề: Chứng minh N, G, P thẳng hàng

16-07-2017 - 12:23

bạn ơi cái chỗ vị tuự rồi suy ra I,J,G' thuộc (DEF) là sao vậy

 

 

Gọi $G'$ là trung điểm $HK$. $AH$ cắt $BC$ tại $F$. Gọi $I,J$ là trung điểm $AH,MH$

qua phép vị tự tâm $H$ tỉ số $\frac{1}{2}$ suy ra $G'$,$I$,$J$ thuộc $\left ( DEF \right )$. Ta có $HA.HF=2.HI.HF=2HJ.HG'=HM.HG$ nên $AMFG'$ nội tiếp 

Mặt khác có $\Delta AME\sim \Delta ABM$ nên $AM^{2}=AE.AB=AH.AF$ suy ra $\Delta AHM\sim \Delta AMF$ nên $\widehat{AMH}=\widehat{AFM}$ hay $A$ là điểm chính giữa cung $MG'$ suy ra $AG'=AM=AN$ và do $KA$ là phân giác $MKN$ nên $NG'$ là trung trực $AK$ nên $G'$ trùng $G$ hay $G$ là trung điểm $HK$

$HP$ cắt $O$ tại $Q$ thì $P$ là trung điểm $HQ$ suy ra $PG$ ll $KQ$ ll $NG$ nên có đpcmự 


Trong chủ đề: Cho tam giác ABC nội tiếp (O). Đường cao AD,BE,CF

08-07-2017 - 17:28

Gọi P là trung điểm của BC, AO cắt (O) tại L khác A. Ta có G, H, P, L thẳng hàng.

 

MP cắt (O) tại Q khác M, cắt NH tại T. Ta có AQ vuông góc với NH.

 

Do LQ vuông góc với AQ tại Q nên LQ//NH $\Rightarrow$ LQ//NH $\Rightarrow$ THQL là hình bình hành $\Rightarrow \angle THL=\angle HLQ=\angle GMT\Rightarrow MGHT$ là tứ giác nội tiếp.

 

BTCQ là hình bình hành $\Rightarrow \angle BTC=\angle BQC=\angle BHC\Rightarrow$ BTHC là tứ giác nội tiếp.

 

3 đường tròn (BTHC), (BMGC), (MGHT) cắt nhau tại 3 trục đẳng phương BC, GM, HT nên BC, GM, HT đồng quy hay GM,NH,BC đồng quy.

sao AQ vuông góc NH vậy


Trong chủ đề: $f(x^3-y)+2y(3(f(x))^2+y^3)=f(f(x)+y)$

10-02-2017 - 18:15

Tình hình là không ai giải bài này, thôi mình chém luôn  >:) .

 

Thay $y=x^3$ ta có : $f(0)+2x^{12}+6x^3(f(x))^2=f(f(x)+x^3)$ (1)

 

Thay $y=-f(x)$ ta có : $f(x^3+f(x))-2(f(x))^4-6(f(x))^3=f(0)$ (2)

 

Cộng (1) và (2) vế theo vế ta được ; $2x^12+6x^3(f(x))^2-2(f(x))^4-6(f(x))^3=0$

 

Từ đó ta tìm được $f(x)=x^3,\forall x\in \mathbb{R}$

 

Thử lại thỏa.

 

Vậy $f(x)=x^3,\forall x\in \mathbb{R}$

bạn giải thích rộn hơn chỗ này đc ko :Cộng (1) và (2) vế theo vế ta được ; $2x^12+6x^3(f(x))^2-2(f(x))^4-6(f(x))^3=0$

 

Từ đó ta tìm được $f(x)=x^3,\forall x\in \mathbb{R}$