Đến nội dung

Mikan Yukihita

Mikan Yukihita

Đăng ký: 08-07-2016
Offline Đăng nhập: 26-08-2018 - 12:56
****-

#661161 Chứng minh đường tròn

Gửi bởi Mikan Yukihita trong 08-11-2016 - 19:59

Phải là $S ABCD \leqslant 2R^{2}$ chứ!!!

 

AB, CD là dây của (O,R)

=> $AB \leqslant 2R; CD \leqslant 2R$

=> $AB.CD \leqslant 4R^{2}$

=> $\frac{1}{2}.AB.CD \leqslant \frac{1}{2}.4R^{2}$

=> $S_{ABCD} \leqslant 2R^{2}$

thì t cx chép như vậy nhưng tưởng chép sai nên sửa.............

nhưng mà phải là ACBD chứ nhỉ




#661156 Chứng minh đường tròn

Gửi bởi Mikan Yukihita trong 08-11-2016 - 19:51

Cho $(O,R)$. Vẽ $AB \perp  CD$. Cmr $S ABCD \leqslant  2R^{2}$




#658714 kinh nghiệm giúp học tốt , đều tất cả các môn và tiến bộ hơn

Gửi bởi Mikan Yukihita trong 21-10-2016 - 21:31

tinh thần tự học, nghiêm túc trong các giờ, trao đổi nhiều bài vở với các bạn, hỏi thầy cô....=> học đều tất cả các môn

p/s: mình thì cần nghe đến tự học là hiểu giờ chơi đã đến!! :))




#654031 Anime/Manga FC

Gửi bởi Mikan Yukihita trong 13-09-2016 - 19:24

trong food wars cũng mấy cái ngon lắm! xem đi


#649052 Cho hàm số $y=(a-1)x+a$

Gửi bởi Mikan Yukihita trong 11-08-2016 - 18:46

Có gì đâu =) . À với lại a=2 đó  nha , trong đầu tính ra 2 mà ghi lại ghi -2 , thiệt là bó tay mà  :botay  :botay  :botay

mà sao tính đc cái k/cách vậy? e đọc cái anh gửi mà k hiểu j hết à!




#649025 Cho $a^{3} + b^{3} = 2$

Gửi bởi Mikan Yukihita trong 11-08-2016 - 16:04

Cho $a^{3}+b^{3}=2$. Tìm GTLN của biểu thức $N=a+b$




#648092 Tính khoảng cách từ giao điểm

Gửi bởi Mikan Yukihita trong 05-08-2016 - 19:22

Gọi $AB,AC,BC$ lần lượt là 3 cạnh tam giác, ta có:

$\frac{AB}{8}=\frac{AC}{15}=\frac{BC}{17}=\frac{AB+BC+AC}{40}=\frac{120}{40}=3$

$\Rightarrow AB=24 cm$ ; $AC=45 cm$ ; $BC=51 cm$

Gọi $OI$ là khoảng cách từ giao điểm đến $AB$; $OH$ là.....$BC$; $OK$....$AC$

Lại có $SABC= SAOC + SBOC= \frac{1}{2}AB*OI+ \frac{1}{2}AC*OK+ \frac{1}{2}BC*OH$

Mà khoảng cách từ giao điểm của đường phân giác đến mỗi cạnh bằng nhau:

$\Rightarrow SABC=\frac{1}{2}*(AB+AC+BC)*OI=\frac{1}{2}*120*OI=60*OI$ $(1)$

$SABC=\frac{1}{2}AB*AC=\frac{1}{2}*24*45=540$ $(2) $

Từ $(1),(2)$ $\Rightarrow 60*OI=540$

$\Rightarrow OI=9 cm$

Hay khoảng cách từ giao điểm của 3 đường phân giác đến 3 cạnh là 9 cm




#646668 Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Gửi bởi Mikan Yukihita trong 27-07-2016 - 10:08

a, Cho tam giác ABC có BC=11cm, $\widehat{ABC}=38^{\circ}$; $\widehat{ACB}=30^{\circ}$. Gọi N là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BC. Tính AN, AC.

b, Cho tứ giác ABCD có đường chéo cắt nhau tại O. biết $\widehat{AOD}=70^{\circ}$; AC=5,3cm; BD=4cm. Tính diện tích ABCD.




#646662 Tính hệ thức lượng giác trong tam giác vuông

Gửi bởi Mikan Yukihita trong 27-07-2016 - 09:51

a, Cho tam giác ABC vuông tại C, biết $cosA=\frac{5}{13}$. Tính $tanB$.

b, Biết $cot\alpha =\frac{8}{15}$. Tính $sin\alpha $ và $cos\alpha $.

c, Cmr:  $\frac{cos\alpha }{1-sin\alpha }=\frac{1+sin\alpha }{cos\alpha }$




#645962 Hệ thức lượng giác trong tam giác vuông

Gửi bởi Mikan Yukihita trong 22-07-2016 - 10:37

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết $\frac{AB}{AC}=\frac{20}{21}$ và AH=420. Tính chu vi tam giác ABC.

Mình nên sử dụng công thức nào nhỉ?




#645956 Hệ thức lượng giác trong tam giác vuông

Gửi bởi Mikan Yukihita trong 22-07-2016 - 10:22

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết $\frac{AB}{AC}=\frac{20}{21}$ và AH=420. Tính chu vi tam giác ABC.




#645043 $P= \frac{1}{\sqrt{x}+2}-\frac{5}{x-\sqrt{x}-6}-...

Gửi bởi Mikan Yukihita trong 15-07-2016 - 11:44

I. Cho bt:

P1

$P= \frac{1}{\sqrt{x}+2}-\frac{5}{x-\sqrt{x}-6}-\frac{\sqrt{x}-2}{3-\sqrt{x}}$

a, Rút gọn

b, Tìm MaxP

P2

$P=\left ( \frac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{1-\sqrt{xy}}+\frac{\sqrt{x}-\sqrt{y}}{1+\sqrt{xy}} \right ):\left ( 1+\frac{x+y+2xy}{1-xy} \right )$

a,Rút gọn

b,Tính giá trị của P khi $x=\frac{2}{2+\sqrt{3}}$

c,Tìm MaxP




#644808 $\frac{3\sqrt{x}-5}{2}-\frac{2\sqrt{x}-7}{3}+1=...

Gửi bởi Mikan Yukihita trong 13-07-2016 - 15:33

Bt1:Rút gọn bt

a,$\frac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}+2}-\frac{2}{2+\sqrt{2}}+\frac{\sqrt{2}+1}{\sqrt{2}}$

b,$\frac{2+\sqrt{5}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}}+\frac{2-\sqrt{5}}{\sqrt{2}-\sqrt{3}-\sqrt{5}}$

 

Bt2:Giải pt

a,$\frac{3\sqrt{x}-5}{2}-\frac{2\sqrt{x}-7}{3}+1=\sqrt{x}$

b,$\sqrt{9x^{2}+45}-\frac{1}{2}\sqrt{16x^{2}+80}+3\sqrt{\frac{x^{2}+5}{16}}-\frac{1}{4}\sqrt{\frac{25x^{2}+125}{9}}=9$

 

Bt3:Cho bt

$A=\left ( \frac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\frac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1} \right )\frac{\left ( 1-x \right )^{2}}{2}$

a,Rút gọn bt

b,Tìm x để A>0

c,Tìm MaxA

 

(LÀM CHI TIẾT NHÉ)




#644427 cho biểu thức:

Gửi bởi Mikan Yukihita trong 10-07-2016 - 22:29

a, Để dễ nhìn, mk đặt $\sqrt{x}=y\mid y\geq 0$

Khi đó A=$\frac{2y-9}{y^{2}-5y+6}-\frac{y-3}{y-2}-\frac{2y+1}{3-y}= \frac{2y-9}{(y-3)(y-2)}-\frac{(y+3)(y-3)}{(y-2)(y-3)}+\frac{(2y+1)(y-2)}{(y-3)(y-2)}=\frac{y+1}{y-3}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}$

b, ĐKXĐ : x khác 9; 4; x>=0

x=$6+2\sqrt{5}=(1+\sqrt{5})^{2}$  nên $\sqrt{x}=1+\sqrt{5}$

Ta có A=$\frac{1+\sqrt{5}+1}{1+\sqrt{5}-3}=9+4\sqrt{5}$

c, A=1/2 khi và chỉ khi x thỏa Đkxđ và $\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}= \frac{1}{2}\Leftrightarrow \sqrt{x}=-5$  <vô lí>

d, A>1 khi x thỏa ĐKXĐ và $\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}> 1\Leftrightarrow \frac{4}{\sqrt{x}-3}> 0\Leftrightarrow \sqrt{x}>3 \Leftrightarrow x>9$  

e, Đặt B= $\frac{4}{\sqrt{x}-3}$  suy ra $\sqrt{x}=\frac{4+3B}{B}\Rightarrow 16\vdots B\Leftrightarrow B\epsilon \left \{ \pm 1;\pm 2;\pm 4;\pm 8;\pm 16 \right \}$

Chịu khó xét t.h bn nha :P

tks nhìu nghen




#644423 cho biểu thức:

Gửi bởi Mikan Yukihita trong 10-07-2016 - 22:21

Mấy bài này thực chất không khó :D

A=$\frac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\frac{(\sqrt{x}+3)(\sqrt{x}-3)}{(x-5\sqrt{x}+6)}+\frac{(2\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}-2)}{x-5\sqrt{x}+6}=\frac{2\sqrt{x}-9-x+9+2x-3\sqrt{x}-2}{x-5\sqrt{x}+6}=\frac{x-\sqrt{x}-2}{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}-2)}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}(x\geq 0,x\neq 4,x\neq 9)$

b.$A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{5}+2}{\sqrt{5}-2}=\frac{(\sqrt{5}+2)^2}{1}=(\sqrt{5}+2)^2$

c.$\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{1}{2}<=>\sqrt{x}=-5=>x\epsilon \phi$

d.$\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}>1<=>\frac{4}{\sqrt{x}-3}>0=>\sqrt{x}>3=>x>9$

e.$A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}=>(\sqrt{x}-3)\epsilon {\pm 1,\pm 2,\pm 4}=>\sqrt{x}=2,4,1,5,7=>x=4,16,1,25,49$

tại mình hok kém toán nên bài nào mình cũng thấy khó hết à!!!!! :P