Đến nội dung

Tran Quoc Khang

Tran Quoc Khang

Đăng ký: 19-07-2016
Offline Đăng nhập: 19-01-2019 - 08:30
-----

#647011 Trường hè Toán học Miền Nam.

Gửi bởi Tran Quoc Khang trong 29-07-2016 - 14:06

Nguồn: Fanpage Gặp gỡ Toán học.

 

Hình gửi kèm

  • 13872797_1072030909544752_3852070265558568985_n.jpg
  • 13886449_1072030912878085_7409441468962850767_n.jpg



#646460 GPT: $3^{x}+2^{x}=3x+2$

Gửi bởi Tran Quoc Khang trong 25-07-2016 - 20:05

Bạn ơi đáp án thì ai chả biết mình cần cách làm bạn nhé

Xét hàm số 
f(x) = 2^x + 3^x - 3x - 2 
Hàm số xác định và liên tục trên toàn thể tập số thực. 
Đạo hàm của hàm số là 
f'(x) = 2^x ln(2) + 3^x ln(3) - 3 
f"(x) = 2^x ln²(2) + 3^x ln²(3) 
f"(x) > 0 với mọi x 
Bề lõm của đồ thị của hàm f(x) luôn hướng về phía y > 0, . 
như vậy đồ thị không thể cắt trục hoành tại nhiều hơn 2 điểm. 
Phương trình 2^x + 3^x = 3x + 2 = 0 không thể có quá 2 nghiệm. 
Nhận xét các số 2, 3 trong hai vế, ta có thể biết hai nghiệm của phương trình là x = 0 và x = 1

P/s: Do đánh công thức trên máy mình có vấn đề nên bạn tam xem đỡ nhá.




#646195 Đề thi thử VMO 2015 của Viện Toán Học.

Gửi bởi Tran Quoc Khang trong 24-07-2016 - 07:41

Đề thi thử VMO 2015 của Viện Toán Học.

Nguồn: Juliel's Blog.

 

Hình gửi kèm

  • c491e1bb81-thi-the1bbad-vmo-vie1bb87n-toc3a1n.jpg
  • vie1bb87n-toc3a1n-ngc3a0y-2.jpg



#646151 Giải phương trình: $8x(2x^2-1)(8x^4-8x...

Gửi bởi Tran Quoc Khang trong 23-07-2016 - 18:36

Đặt x=sint. Giải ra được phương trình cuối cùng là: $sin8t=-cost=-sin(\frac{\pi}{2}-t)$

$x=(cos\frac{2\pi}{7};cos\frac{\pi}{9};\frac{1}{2})$




#646146 Giải phương trình ; $x^{4} -8x-7 =0$

Gửi bởi Tran Quoc Khang trong 23-07-2016 - 18:06

Ta có: $x^{4}-8x-7=0 \Leftrightarrow (x^{2}-\sqrt{2}x+1-2\sqrt{2})(x^{2}+\sqrt{2}x+1+2\sqrt{2})=0  \Leftrightarrow \left [ \begin{matrix} (x^{2}-\sqrt{2}x+1-2\sqrt{2})=0\\ (x^{2}+\sqrt{2}x+1+2\sqrt{2})=0 (VN) \end{matrix} \right. \Leftrightarrow \left [ \begin{matrix} x=\frac{\sqrt{2}-\sqrt{8\sqrt{2}-2}}{2}\\ x=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{8\sqrt{2}-2}}{2} \end{matrix} \right .$




#646144 Đề thi olympic 30/04/2015 toán 10 chuyên.

Gửi bởi Tran Quoc Khang trong 23-07-2016 - 17:29

Đề thi olympic 30/04/2015 toán 10 chuyên.

Nguồn: Facebook thầy Nguyễn Tất Thu.

Hình gửi kèm

  • 943853_1304320436250848_8474891513606322135_n.jpg
  • 10931096_1304320472917511_604754443582332687_n.jpg
  • 12321437_1304320529584172_112506722052873257_n.jpg
  • 12439421_1304320502917508_4780079681031346306_n.jpg
  • 12494853_1304320416250850_2331318057082743960_n.jpg
  • 12931114_1304320449584180_8243836626796553406_n.jpg



#646141 Đề thi Olympic 30/4/2015 không chuyên khối 10.

Gửi bởi Tran Quoc Khang trong 23-07-2016 - 17:08

Đề thi Olympic 30/4/2015 không chuyên khối 10.

Hình gửi kèm

  • Untitled.jpg
  • Untitled1.jpg



#645701 Đề thi IMC 2015_Singapore

Gửi bởi Tran Quoc Khang trong 20-07-2016 - 19:05

Đề thi IMC 2015_Singapore

File gửi kèm




#645699 Đề thi "Đồng hành cùng Gặp gỡ Toán học 2016"

Gửi bởi Tran Quoc Khang trong 20-07-2016 - 18:59

Đề thi "Đồng hành cùng Gặp gỡ Toán học 2016"_Vòng "Giấu mặt"_Bất đẳng thức và cực trị.

Nguồn: Fanpage Gặp gỡ toán học.

 

Hình gửi kèm

  • 13615371_1058349337579576_6251900611855707442_n.png



#645697 Đề thi "Đồng hành cùng Gặp gỡ Toán học 2016"

Gửi bởi Tran Quoc Khang trong 20-07-2016 - 18:57

Đề thi "Đồng hành cùng Gặp gỡ Toán học 2016"_Vòng "Giấu mặt"_Số học

Nguồn: Fanpage Gặp gỡ toán học.

Hình gửi kèm

  • 13615256_1058349354246241_3054745046204117285_n.png



#645693 Đề thi "Đồng hành cùng Gặp gỡ Toán học 2016"

Gửi bởi Tran Quoc Khang trong 20-07-2016 - 18:52

Đề thi "Đồng hành cùng Gặp gỡ Toán học 2016"_Vòng "Giấu mặt"

Chủ đề: Phương trình và hệ phương trình.

 

Hình gửi kèm

  • 13606941_1058345754246601_3473174094993150235_n.png



#645630 Đề thi "Đồng hành cùng Gặp gỡ Toán học 2016"

Gửi bởi Tran Quoc Khang trong 20-07-2016 - 11:20

Đề thi "Đồng hành cùng Gặp gỡ Toán học 2016"

Hình gửi kèm

  • 13600333_1060914307323079_1774106613501594054_n.png
  • 13418797_1060914313989745_5993150050524030423_n.png



#645628 TRƯỜNG HÈ TOÁN HỌC MIỀN BẮC 2016

Gửi bởi Tran Quoc Khang trong 20-07-2016 - 10:56

Bài 1:

Xét tập A trong số 2016 tập đã cho, tập A giao với 2015 tập còn lại nên tồn tại $a\in A$ là phần tử chung của không ít hơn $\left [ \frac{2015}{45} \right ]+1=45$ tập còn lại.

Vậy a thuộc các tập $A,A_{1},A_{2},...,A_{45}$ và trong 46 tập này không có hai tập nào có phần tử chung khác a.

Bây giờ ta chứng minh a thuộc tập B bất kì trong 2016 tập đã cho.

Thật vậy, nếu $a\notin B$ thì B có với mỗi tập  $A,A_{1},A_{2},...,A_{45}$ một phần tử chung khác a, suy ra B có không ít hơn 46 phần tử. Mâu thuẫn. Như vậy ta có điều phải chứng minh.