Đến nội dung

conanthamtulungdanhkudo

conanthamtulungdanhkudo

Đăng ký: 24-07-2016
Offline Đăng nhập: 07-08-2019 - 10:00
****-

#699377 Tính thể tích khối đa diện chứa đỉnh $A$

Gửi bởi conanthamtulungdanhkudo trong 01-01-2018 - 19:27

Cậu nói rõ hơn 1 chút đc ko? Mk chưa hiểu lắm

Cậu cứ vẽ hết giao tuyến các mặt của td đó sau sẽ thường thấy một khối to trừ(thường thế)




#699373 Tính thể tích khối đa diện chứa đỉnh $A$

Gửi bởi conanthamtulungdanhkudo trong 01-01-2018 - 19:11

Hơ, vậy thì khi nào tính trực tiếp V chưa A và V ko chứa A @@ Phân biệt thế nào hả cậu?

 

P/s: Happy New Year 2018 ^^

Phải nhìn xem khối nào dễ tính hơn thôi mình thấy nó thường gắn với thiết diện hơn đó




#699357 Tính thể tích khối đa diện chứa đỉnh $A$

Gửi bởi conanthamtulungdanhkudo trong 01-01-2018 - 16:22

Bài này thì tương tự bài kia nhưng mà ... mình giải k ra @@

attachicon.gif2018-01-01_142422.png

Gọi K là trung điểm BC

Ta có $NK // BD$ mà BD song song $B'D'$ $\Rightarrow (NKM)$ là mặt phẳng cần tìm

Mặt khác gọi F là trung điểm $A'D'$ ta có thể mở rộng mặt phẳng ra là $(NKMF)$

Kéo dài NK cắt AD tại E

Nối $EF$ cắt $DD'$ tại $E1$

Nối $NE_{1}$ cắt  $D'C'$ tại Q

Nối $QF$ cắt $B'C'$ tại $Q_{1}$

Nối $Q_{1}K \cap BB',CC'=Q_{2};F1$

$V=V_{C'QQ_{1}F_{1}}-V_{CF1KN}-V_{B'Q_{1}Q_{2}M}-V_{E_{1}D'FQ}$( V đây là phần ko chứa A)

$=V_{C'F_{1}Q_{1}Q}-3V_{D'FQE_{1}}$

$=\frac{1}{6}(\frac{3}{2})^3-3\frac{1}{6}(\frac{1}{2})^3=\frac{1}{2}\Rightarrow V_{A..}=\frac{1}{2}\Rightarrow (C)$




#699269 Tính tỉ số thể tích

Gửi bởi conanthamtulungdanhkudo trong 31-12-2017 - 18:53

Thế cuối cùng là BQMN hay BQKN vậy cậu @@

Xin lỗi mình viết nhầm là BQKN




#699249 Tính tỉ số thể tích

Gửi bởi conanthamtulungdanhkudo trong 31-12-2017 - 15:33

Còn độ dài từng cạnh đó tính như thế nào để ra vậy?

Với khối BQMN Ta có N là trung điểm BC ==> B là trung điểm QA'$\Rightarrow BQ=a$

$\frac{BQ}{MB'}=2\Rightarrow BM=\frac{2a}{3}$

==>$V_{BQMN}$

Tương tự $A'M=a/2$

$\frac{A'M}{AQ}=\frac{1}{4}\Rightarrow \frac{A'F}{FA}=\frac{1}{4}\Rightarrow \frac{A'F}{A'F+a}=\frac{1}{4}\Rightarrow A'F=\frac{a}{3}$

$A'L=\frac{1}{4}AD=\frac{1}{4}a$

$\Rightarrow V_{A'MFL}$




#699167 Tính tỉ số thể tích

Gửi bởi conanthamtulungdanhkudo trong 30-12-2017 - 00:43

À, mk hiểu rồi. Là DN :)

Nhưng mà ở đâu có đc những tỉ số của lần lượt các $V$ đó vậy cậu?? @@ Mà đây là lăng trụ mà? Sao lại nhân cho $1/6$??

Công thức thể tích của tứ diện vuông bằng $\frac{1}{6}abc$(với a,b,c) là độ dài các cạnh




#699160 Tính tỉ số thể tích

Gửi bởi conanthamtulungdanhkudo trong 29-12-2017 - 22:28

Mọi người giúp với ạ!

attachicon.gif2017-12-29_201055.png

Kéo dài AN cắt AB tại Q

Nối QM cắt BB' và AA' lần lượt tại M và F

Nối DF cắt A'D tại L

Mặt phẳng (DNKML) chia hình lập phương thành 2 phần

Ta thấy phần thể tích V1(phần chứa A và A) sẽ bằng 

$=$$V_{FQAD}-V_{QBNK}-V_{FLA'M}$ 

$V_{AQFD}=\frac{1}{6}2a.a.\frac{4a}{3}=\frac{4}{9}a^3$

$V_{QBNK}=\frac{1}{6}\frac{a}{2}\frac{2a}{3}a=\frac{a^3}{18}$

$V_{A'MFL}=\frac{1}{6}\frac{a}{3}\frac{a}{2}\frac{a}{4}$

$\Rightarrow V1=\frac{55a^3}{144}$

$\frac{V1}{V2}=\frac{\frac{55a^3}{144}}{a^3-\frac{55a^3}{144}}=\frac{55}{89}$




#696968 Tính $h$

Gửi bởi conanthamtulungdanhkudo trong 21-11-2017 - 21:20

Cho hình chóp đều S.ABCD đáy có cạnh bằng $a$. Gọi $M, N$ lần lượt là trung điểm của $SA, SC$. Biết $(BM, ND) = 60^0$. Gọi $h$ là chiều cao lớn nhất của hình chóp. Tính $h$.

Từ D kẻ đt song song với AO

trên đt đó lấy Q  sao cho DQ=AO $\Rightarrow DQAO$ là hình vuông

Do M,N là trung điểm của SA,SC ==> $MN /perp AC và $MN=AO$

==> $MNDQ$ là hình bình hành $ND/perp MQ$

$\Rightarrow (BM,ND)=(MB,MQ)$

$SA^2=h^2+\frac{a^2}{2}$=SA^2

$\Rightarrow BM^2=\frac{h^2}{2}+\frac{5a^2}{4}$(theo CT trung tuyến)

ND cũng tính đc

$ND=BM=MQ$ mà góc BMQ=$60^{\circ}$

==> tam giác BMQ đều

BQ^2=$\frac{5}{2}a^2$

cho BQ=BM xong tính đc h




#695863 Tính thể tích tứ diện có 2 đỉnh nằm trên 2 cạnh bên của hình chóp.

Gửi bởi conanthamtulungdanhkudo trong 30-10-2017 - 22:38

Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình vuông cạnh $a$, $SA=a$$SA$ vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi $M$ là trung điểm của cạnh $SB$, $N$ là trung điểm của cạnh $SD$ sao cho $SN=2ND$. Tính thể tích $V$ của khối tứ diện $ACMN$.

${\color{Green} V_{ACMN}}=V_{SABCD}-V_{MABD}-V_{NACD}-V_{SMCN}$

$V_{MABC}=\frac{1}{3}\frac{a}{2}\frac{a^2}{2}=\frac{a^3}{12}$

$V_{NACD}=\frac{1}{3}\frac{a}{3}\frac{a^2}{2}=\frac{a^3}{18}$

$\frac{V_{SMCN}}{V_{SBCD}}=\frac{SM}{SB}.\frac{SN}{SD}=\frac{1}{3}\Rightarrow V_{SMNC}=\frac{a^3}{18}$

$\Rightarrow V_{ACMN}=\frac{5a^3}{36}$




#694851 Tính tổng S các nghiệm

Gửi bởi conanthamtulungdanhkudo trong 15-10-2017 - 12:03

À ko. Mk nhầm ....

Nhưng mk lại ra $2\pi$ cơ.

Vì đề yêu cầu phương trình có nghiệm trong khoảng $(0;2\pi)$

Nên chúng ta đâu thể lấy k=0 với k=2 đúng ko?

Vậy thì $S=2\pi$ thôi chứ?

Mình nghĩ k=0 với 2 vẫn đc chứ vì khi đó $x=\frac{\pi }{6}$

còn $k=2\Rightarrow x=\frac{11\pi }{6}$ cũng thuộc mà




#694850 Tính tổng S các nghiệm

Gửi bởi conanthamtulungdanhkudo trong 15-10-2017 - 11:59

Mk vẫn chưa hiểu lắm.

Ngay cái dòng đầu tiên biến đổi.

Từ $sin^2x-cos^2x$ thì nó ra $-cos2x$ đúng chứ? Vậy thì phương trình tương đương: $(2cos2x+5).(-cos2x)+3$ chứ? Sao lại thành hiệu nhỉ @@

Ừ mình viết nhầm




#694823 Tính tổng S các nghiệm

Gửi bởi conanthamtulungdanhkudo trong 15-10-2017 - 11:00

Bây giờ mình quên gần hết lượng giác rồi, mong mọi người giải chi tiết giúp ạ ^^

attachicon.gif2017-10-15_075420.png

PT $(2cos2x+5)(sin^2x-cos^2x)+3=0\Leftrightarrow (2cos2x+5)(-cos2x)+3=0$

$\Leftrightarrow cos2x=\frac{1}{2}$

$\Leftrightarrow x=\frac{\pi }{6}+k\pi$

$x=\frac{-\pi }{6}+k\pi$

Do $0<x<$2\pi$ $\Rightarrow k=0;1$

Nghiệm dưới ta đc $k=1;2$

$\Rightarrow S=4\pi$




#694497 Tìm độ dài cạnh huyền

Gửi bởi conanthamtulungdanhkudo trong 09-10-2017 - 22:18

Dạ, em cảm ơn anh nhiều. Nhân tiện anh giúp em luôn bài này với ^^

 

Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực $m$ để phương trình $2x^3-3x^2-12x+m=0$ có ba nghiệm thực phân biệt đều lớn hơn $-2$.

A. $(-20;7)$

B. $(-7;20)$

C. $(-4;7)$

D. $(-7;4)$

Ta có PT đã cho $2x^3-3x^2-12x=-m$

Xét $f(x)=2x^3-3x^2-12x$

BT đã cho đưa về tìm m để đt $y=-m$ cắt đồ thị f(x) tại 3 điểm phân biệt có hoành độ lớn hơn -2

Ta có $f'(x)=6x^2-6x-12$

$f'(x)=0$ ==>x=-1;2

Vẽ BBT

==>$-4<-m<7$

==> -7<m<4 (Đáp án D)

Hình gửi kèm

  • geogebra-export (1).png



#694242 Tìm độ dài cạnh huyền

Gửi bởi conanthamtulungdanhkudo trong 05-10-2017 - 22:19

Trong các tam giác vuông có tổng của 1 cạnh góc vuông và cạnh huyền bằng 6. Tìm độ dài cạnh huyền của tam giác có diện tích lớn nhất.

A. 2

B. 4

C. 6

D. $2\sqrt{3}$

Gọi độ dài cạnh góc vuông và cạnh huyền ll là x và y

Ta có $x+y=6$

$S=\frac{1}{2}x\sqrt{y^2-x^2}$

=$\frac{1}{2}\sqrt{6}x\sqrt{6-2x}$(thay y=6-x)

=$\frac{1}{2}\sqrt{6}\sqrt{x^2(6-2x)}$

Ta có $x+x+6-2x\geq 3\sqrt[3]{x^2(6-2x)}\Leftrightarrow2\geq \sqrt[3]{x^2(6-2x)}$

$\Leftrightarrow \sqrt{8}\geq \sqrt{x^2(6-2x)}$

$\Rightarrow S\leq 2\sqrt{3}$

Dấu bằng có $\Leftrightarrow x=2\Rightarrow y=4$

===> D

Cách khác có thể xét hàm số $f(x)=x\sqrt{6-2x}$ dùng đạo hàm để tìm




#693291 Chóp $S.ABC$ có $M$ trung điểm $SB, N$ là điểm...

Gửi bởi conanthamtulungdanhkudo trong 18-09-2017 - 17:55

Cho hình chóp tam giác $S.ABC$ có $M$ là trung điểm của $SB, N$ là điểm trên cạnh $SC$ sao cho $NS=2NC, P$ là điểm trên cạnh $SA$ sao cho $PA=2PS$. Kí hiệu $V_{1}, V_{2}$ lần lượt là thể tích của các khối tứ diện $BMNP$ và $SABC$. Tính tỉ số $\frac{V_{1}}{V_{2}}$

$V_{1}=V_{2}-V_{S.PMN}-V_{P.ABC}-V_{B.PNC}$(**)

$V_{P.ABC}=\frac{2}{3}V_{2}$

$\frac{V_{B.PNC}}{V_{B.ASC}}=\frac{S_{PNC}}{S_{SAC}}=\frac{1}{9}\Rightarrow V_{BPNC}=\frac{1}{9}V_{2}$

$\frac{V_{S.PMN}}{V_{S.ABC}}=\frac{SP}{SA}.\frac{SM}{SB}.\frac{SN}{SC}=\frac{1}{9}$

Thay vào (**) $\frac{V_{1}}{V_{2}}=\frac{1}{9}$