Đến nội dung

conanthamtulungdanhkudo

conanthamtulungdanhkudo

Đăng ký: 24-07-2016
Offline Đăng nhập: 07-08-2019 - 10:00
****-

#717542 Trong Oxy, cho hình vuông ABCD có M là trung điểm AB, đỉnh C(6:-4). Tìm tọa đ...

Gửi bởi conanthamtulungdanhkudo trong 16-11-2018 - 22:17

Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có M là trung điểm của AB, đỉnh C(6:-4). Tìm tọa độ đỉnh D biết rằng DM: 2x-y+4=0

Gọi M(a;2a+4)

D(b;2b+4)

Giải phương trình MC=MD

Ta có $\sqrt{(b-a)^2+(2b-2a)^2}=\sqrt{(6-a)^2+(-8-2a)^2}$

$\Leftrightarrow \sqrt{(a-b)^2}=\sqrt{a^2+4a+20}$

Giả sử đặt độ dài cạnh hình vuông là x thì ta tính được $MC=$\frac{\sqrt{5}}{2}x$

Do đó ta có phương trình thứ 2 là $MC=\frac{\sqrt{5}}{2}DC$

$\Leftrightarrow$$\sqrt{(6-a)^2+(-8-2a)^2}=\frac{\sqrt{5}}{2}\sqrt{(6-b)^2+(-8-2b)^2}$

$\Leftrightarrow 4a^2+16a=5b^2+20b+20$

giải tìm phương trình giữa 2 mối quan hệ giữa a và b




#713763 [Hình 12] Tính thể tích

Gửi bởi conanthamtulungdanhkudo trong 03-08-2018 - 11:26

Bài 2 phần tỉ lệ V AMNP=1/4 V ABCD có thể giải thích kỹ hơn giúp em phần này được không ạ?

Đoạn đó tại vì 2 tứ diện đó chung chiều cao nên ta cần quan tâm đến tỉ lệ diện tích tam giác MNP và BCD mà 2 tam giác này đồng dạng theo tỉ lệ $\frac{1}{2}$(đường trung bình) nên tỉ số diện tích bằng bình phương tỉ số đồng dạng tức $\frac{1}{4}$




#713735 [Hình 12] Tính thể tích

Gửi bởi conanthamtulungdanhkudo trong 02-08-2018 - 23:13

Bài 2

VABCD=$\frac{1}{6}6a.4a.7a$=28$a^3$

VAMNP=$\frac{1}{4}V_{ABCD}=7a^3$

Bài 3

so sánh tỉ số diện tích $\bigtriangleup BGC$ với $\bigtriangleup BCD$ từ đó suy ra tỉ lệ thể tích

Tỉ số đó bằng 1/3 suy ra V=4




#713733 [Hình 12] Tính thể tích

Gửi bởi conanthamtulungdanhkudo trong 02-08-2018 - 23:05

Giúp mình câu 42,43,44 theo tự luận với ạ, cảm ơn mọi người nhiều lắm!

38405170_2218526988379530_51620203386403

Bài đầu e có thể áp dụng công thức này 

V=$\frac{2S_{ABC}.S_{ABD}sin(\widehat{(ABC),ACD})}{3AB}$

=$2\sqrt{3}$

Nó là một CT tổng quát để tính thể tích tứ diện khi bt các giả thiết như vậy




#707738 Tính $a.b.c$

Gửi bởi conanthamtulungdanhkudo trong 06-05-2018 - 10:17

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm $A(-4;0;2)$, $B(-2;-2;4)$ và mặt phẳng $(P)" 2x+y-z-2=0$ Gọi $M(a;b;c)$ là điểm thuộc mặt phẳng $(P)$ sao cho tam giác MAB cân tại $M$ và có diện tích nhỏ nhất. Tính $a.b.c$

A. $a.b.c=2$

B. $a.b.c=1$

C. $a.b.c=0$

D. $a.b.c=-2$

mình thấy câu này giống như không chặt ở chỗ

Tam giác MAB cân thì M phải nằm trên mặt phẳng trung trực của AB

Tức M sẽ nằm trên giao tuyến 2 mặt phẳng 

C tìm sẽ được đường giao tuyến x=0 vậy đáp án C




#705761 Một số câu vận dụng hình đề thi thử sở Quảng Nam

Gửi bởi conanthamtulungdanhkudo trong 13-04-2018 - 18:23

Câu 8 đc đáp án B lấy thể tích hàm y=3x thế cận từ 0 đến 3 trừ cho thể tích hàm y=x^2 là đc


#705622 Một số câu vận dụng đại đề thi thử sở Quảng Nam

Gửi bởi conanthamtulungdanhkudo trong 12-04-2018 - 18:00

Đường màu xanh dương c kẻ đúng vì đường y= 1 mà nó fai song song và nằm trên trục hoành nó cắt đô thị tại 3 điểm c dóng xuống trục hoành sẽ thấy rõ có 2 x nó bé hơn 2


#705606 Một số câu vận dụng đại đề thi thử sở Quảng Nam

Gửi bởi conanthamtulungdanhkudo trong 12-04-2018 - 15:41

Mà hai cậu ơi, còn câu này t bị vướng nữa. @leminhnghiatt @conanthamtulungdanhkudo

Nếu kẻ đường thẳng $y=1$ qua đồ thị thì sẽ cắt hàm số tại 3 điểm phân biệt chứ?? Tại sao key chỉ có 2??

2018-04-12_114025.png

C để ý là 2 nghiệm nhỏ hơn 2 khi kẻ đt ý=1 quả nó cắt đồ thị tại 3 điểm nhưng chỉ có 2 nghiệm nằm sâu 2 tức là bé hơn 2




#705580 Một số câu vận dụng đại đề thi thử sở Quảng Nam

Gửi bởi conanthamtulungdanhkudo trong 12-04-2018 - 11:13

Câu 4:

 

Phải sửa thành $\int^1_{-1} \dfrac{f(2x)}{1+2^x} dx=12$, c cho từ $1$ đến $1$ ko ra là đúng r  :icon6:

Vì hàm $f(x)$ chẵn nên chọn $f(x)=ax^2$

Ta có: $\int^1_{-1} \dfrac{a(2x)^2}{1+2^x} dx=12 \rightarrow a=9$

Vậy $f(x)=9x^2$

Ta có: $\int^2_0 9x^2 dx=3$

Chọn D

 

 

Câu 4:

 

Phải sửa thành $\int^1_{-1} \dfrac{f(2x)}{1+2^x} dx=12$, c cho từ $1$ đến $1$ ko ra là đúng r  :icon6:

Vì hàm $f(x)$ chẵn nên chọn $f(x)=ax^2$

Ta có: $\int^1_{-1} \dfrac{a(2x)^2}{1+2^x} dx=12 \rightarrow a=9$

Vậy $f(x)=9x^2$

Ta có: $\int^2_0 9x^2 dx=3$

Chọn D

$\int^1_{-1} \dfrac{f(2x)}{1+2^x} dx=12$= $\int^-1_{0} \dfrac{f(2x)}{1+2^x} dx$+$\int^0_{1} \dfrac{f(2x)}{1+2^x} dx$=$I1+I2$

Đặt $x=-t$ đổi cận tính I1

$I1=-\int_{1}^{0}\frac{f(-2t)dt}{1+2^{-t}}=\int_{0}^{1}\frac{f(-2t)2^tdt}{1+2^t}$ do f(x) là hàm số chẵn nên $f(-2t)=f(2t)$

$\Rightarrow I1=$$\int_{0}^{1}\frac{f(2t)2^tdt}{1+2^t}=\int_{0}^{1}\frac{f(2x)2^xdx}{1+2^x}$

Lấy $I_{1}+I_{2}=12=\int_{0}^{1}f(2x)dx$ (**)

Đặt $x=2t$ đổi cận $\Rightarrow (**)$ $=\int_{0}^{2}f(x)\frac{dx}{2}$=12

$\int_{0}^{2}f(x)dx=24$




#705578 Một số câu vận dụng hình đề thi thử sở Quảng Nam

Gửi bởi conanthamtulungdanhkudo trong 12-04-2018 - 10:48

Vì khi đi thi, mình thấy mỗi P tường minh nên ko nghĩ ra hướng đi khác ngoài việc gắn kết với P @@

Mà với mối liên hệ giữa A, B, C, D như thế, có cách nào để quy về 1 hệ mà bấm ko? Chứ để qua việc chọn, lúc thi đầu mình loạn rồi. Huhu

thường là 4 ẩn nhưng ko có đủ 4 pt đâu chỉ có 3 dữ kiện và thường là 1 pt đẳng cấp bậc 2 để tìm tỉ số giữa 2 ẩn nào đó sau đó chọn tìm đc 2 ẩn đó rồi 2 pt còn lại tìm 2 ẩn còn lại




#705562 Một số câu vận dụng đại đề thi thử sở Quảng Nam

Gửi bởi conanthamtulungdanhkudo trong 12-04-2018 - 00:42

Câu 10 dùng từng phần
Đặt x=u, cos2x.dx=dv
Suy ra dx=du, v= sin2x/2
Giải ra đc a=1/2, b=-1/4


#705548 Một số câu vận dụng hình đề thi thử sở Quảng Nam

Gửi bởi conanthamtulungdanhkudo trong 12-04-2018 - 00:15

Mình chưa hiểu lắm lấy tỉ số từ P ? khi bt tỉ số dựa dạng tối giản có thể chọn vd ở trên cũng có thể chọn c= 2;3;4… suy ra a vì viết tối giản là gọn nhất nên mới chon vậy c cứ thử chọn c khác xem no cũng kq như vậy chỉ cần giữ đúng mối liên hệ giữa A, B, C, D là đc


#705543 Một số câu vận dụng hình đề thi thử sở Quảng Nam

Gửi bởi conanthamtulungdanhkudo trong 11-04-2018 - 23:53

Ừ mình đã sửa câu 5 m chưa làm đc câu 6 đáp án D phải ko


#705531 Một số câu vận dụng hình đề thi thử sở Quảng Nam

Gửi bởi conanthamtulungdanhkudo trong 11-04-2018 - 22:27

câu 3) gọi pt mặt phẳng anpha là $Ax+By+Cz+D=0$
$\alpha$ qua $A(4,0,0)$ $\Rightarrow 4A+D=0$
$\alpha$ $\perp (P)$ $\Rightarrow B-2C=0$
$d(0,(\alpha) )=\frac{8}{3}=\frac{\left | D \right |}{\sqrt{A^2+B^2+C^2}}$(1)
Thay $B=2C$,$D=-4A$ thay vào (1) $\Rightarrow$ $\frac{A}{C}=2$
Chọn $C=1$$\Rightarrow$ $A=2,B=2,D=-8$
$(\alpha ):2x+2y+z-8=0$
Giao Oy,Oz lần lượt tại các điểm (0,4,0) và (0,0,8)
$V=\frac{1}{6}4.4.8=\frac{64}{3}$
--> C


#705485 Một số câu vận dụng đại đề thi thử sở Quảng Nam

Gửi bởi conanthamtulungdanhkudo trong 11-04-2018 - 18:07

Bài 2)

Gọi PT tiếp tuyến tại 1 điểm $M(x_{0},y_{0})$ là $y=\frac{-1}{(x_{0}-2)^2}(x-x_{0})+\frac{2x_{0}-3}{x_{0}-2}$

Tiếp tuyên đi qua $A(2,a)$ và $B(b,2)$

thay vào tìm đc $a=\frac{2x_{0}-2}{x_{0}-2}$

$b=2x_{0}-2$

Thay vào AB=$2\sqrt{2}$$\Rightarrow x_{0}=1\Rightarrow k=-1$==>B

3)

$y'=3x^2-6(m+2)x+3(m^2+4m)$

Hàm số NB trên khoảng $(0,2)$

TH1:Nghịch biến trên R

$\Leftrightarrow \Delta '\leq 0$ BPT vô nghiệm

TH2: Nghịch biến trên khoảng 0,2 khi x1<0<2<x2

$\Leftrightarrow$

$af(0)<0,af(2)<0,\Delta '>0$

==> -2<m<0==> 1 giá trị m