Đến nội dung

The flower

The flower

Đăng ký: 05-08-2016
Offline Đăng nhập: 27-01-2018 - 02:49
*****

Trong chủ đề: Giải $\left\{\begin{matrix} x^{4...

12-02-2017 - 13:01

Đặt $\left\{\begin{matrix} a=x+y & \\ b=x-y & \end{matrix}\right.$=>$\left\{\begin{matrix} x=\frac{a+b}{2} & \\ y=\frac{a-b}{2} & \end{matrix}\right.$

Nên x-y=$\frac{ab}{2}(a^{2}+b^{2})$ và $\frac{3}{4y}-\frac{1}{2x}=\frac{a+5b}{2(a^{2}-b^{2})}$ 

Hpt<=>$\left\{\begin{matrix} (a^{4}-b^{4})ab=a+5b & \\ (ab)^{5}=-5 & \end{matrix}\right.$=>(a4-b4)ab=a-b(ab)5

Chia 2 vế cho a (a ko là nghiệm)=>a4b(1+b5)=1+b5=>a=..,b=.. :icon6:


Trong chủ đề: Chứng minh: Ba điểm đồng quy, hai đoạn thẳng bằng nhau, tam giác IMN cân

21-01-2017 - 23:35

Bài 1: Kéo dài AO cắt (O) ở G=>$\Delta$ABH$\sim$$\Delta$AGC=>$\widehat{IMN}=\widehat{EFH}$(dùng tứ giác nội tiếp)=>$\widehat{EMN}=\widehat{EFN}$=>EMFN nội tiếp=>$\overline{QM}.\overline{QN}=\overline{QE}.\overline{QF}$=> Q$\in$trục đẳng phương của (AEHF) và (AMHIN)

Mà AH là tđp của 2 đ/tròn này=>đpcm :lol:


Trong chủ đề: Cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo của hình...

15-01-2017 - 12:03

Sao MB+BN bằng a được bạn?

Vì $\Delta OBM=\Delta OCN$(g.c.g)=>BM=CN=a-BN :ukliam2:  


Trong chủ đề: giải các phương trình nghiệm nguyên

08-01-2017 - 23:42

$(x+1)(x^{2}+1)=y^{3}$.Vì x,y$\in \mathbb{Z}$ suy ra:

TH1:$\left\{\begin{matrix} x+1 &=y \\ x^{2}+1&=y^{2} \end{matrix}\right.$ và ngược lại

TH2:$\left\{\begin{matrix} x+1 &=1 \\ x^{2}+1 &=y^{^{3}}(nhớ chọn y >0 nhé!!!) \end{matrix}\right.$ và ngược lại :icon6:  :icon6:  :icon6:


Trong chủ đề: Topic về Hàng điểm điều hòa,chùm điều hòa và tứ giác điều hòa

15-10-2016 - 21:27

Cho đường tròn O ngoại tiếp tam giác ABC.Phân giác góc BAC cắt BC tại D, cắt O tại E. Đường tròn đường kính DE cắt (O) tại F.Chứng minh rằng AF là đường đối trung của tam giác ABC.

 

V=EF giao BC, gọi 82e9e5ca4e7b865552554e5af437b055ff2627aalà trung điểm của đoạn BC, FD giao (O)={F;P}

Ta có :$\overline{VD}.\overline{VA'}=\overline{VE}.\overline{VF}=\overline{VB}.\overline{VC}$ (1)

 

Mặt khác  82e9e5ca4e7b865552554e5af437b055ff2627aalà trung điểm của đoạn BC. (2) 

Từ (1), (2) và định lý Maclaurin  ta có được sự phân chia (VDBC) là một cách điều hòa => V,A,P thẳng hàng. 

Ký hiệu Q=AC giao PB và  82259063b66ee14e40e5376c9c285693b1a1ab90giao điểm của hai tiếp tuyến 13ac1b0d51cb9954c4e3fabc23fef64002b8d94a tại B,C 

 Có 89ebbd67439b5be278a1645440035fb257225a51nằm trên đường đối cực của V đối với (O)

 theo định lý Pascal áp dụng đến sáu điểm B,B,P,C,A,F có được A,F,H thẳng hàng. 

Do đó ,AF là đường đối trung của tam giác 2b45ab3d3ac6f84f8948eae63deadbb5ae0da447.

:D  :D  :D