Đến nội dung

tuan pham 1908

tuan pham 1908

Đăng ký: 27-09-2016
Offline Đăng nhập: 17-07-2019 - 11:37
***--

#694267 Tìm m

Gửi bởi tuan pham 1908 trong 06-10-2017 - 12:10

m>1




#690723 $x^4-10x^3+120x+144$=0

Gửi bởi tuan pham 1908 trong 17-08-2017 - 10:09

a) $x^2$/3+48/$x^2$=10(x/3+4/x)



b) $x^4-10x^3+120x+144$=0


#689073 Ảnh thành viên

Gửi bởi tuan pham 1908 trong 30-07-2017 - 10:15

chơi gif cho zui

File gửi kèm  FPC9HK.gif   153.51K   120 Số lần tải

p/s: cấm chê mk gầy!!!




#689017 Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao, AM là đường trung tuyến. Qua...

Gửi bởi tuan pham 1908 trong 29-07-2017 - 19:28

.

File gửi kèm




#688487 Cho$\Delta ABC$ nội tiếp $(O)$, $H$ là trự...

Gửi bởi tuan pham 1908 trong 24-07-2017 - 10:40

Cho$\Delta ABC$ nội tiếp $(O)$, $H$ là trực tâm, $D$ là điểm đối xứng của $A$ qua $O$.

a)CMR: Tứ giác $BHCD$ là hình bình hành

   CMR: $\overrightarrow{HA}+\overrightarrow{HB}+\overrightarrow{HC}=2\overrightarrow{HO}$

b)CMR: $\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{OH}$

c)Gọi G là trọng tâm của $\Delta ABC$. 

   CMR: Ba điểm $G,H,O$ thẳng hàng




#687834 x^2-(m+4)x+3m+3

Gửi bởi tuan pham 1908 trong 17-07-2017 - 17:05

cho phương trình x2-(m+4)x+3m+3=0 (m là tham số)

xác định m để phương trình có 2 nghiệm thoa mãn: x13 + x23  > 0

$\Delta =m^2-4m+4$$> 0$với mọi m

=> pt trên luôn có hai nghiệm phân biệt

áp dụng Vi-ét, ta được:

$\left\{\begin{matrix} x_{1}+_{2}=m+4 & & \\ x_{1}.x_{2}=3m+3& & \end{matrix}\right.$

Ta có:

$x_{1}^{3}+x_{2}^3\geq 0$

$\Leftrightarrow (x_1+x_2)[(x_1+x_2)^2-3x_1x_2]\geq 0$

$\Leftrightarrow (m+4)(m^2+8m+16-9m-9)\geq 0$

$\Leftrightarrow (m+4)(m^2-m+7)\geq 0$

$\left\{\begin{matrix} m+4> 0\\ m^2-m+7> 0 \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m> -4\\ m^2-m+7luôn lớn hơn 0\end{matrix}\right.$

or

$\left\{\begin{matrix} m+4< 0\\ m^2-m+7<0 \end{matrix}\right. \Rightarrow \left\{\begin{matrix} m<-4\\ vô nghiệm \end{matrix}\right.$

or

$\left\{\begin{matrix} m+4=0\\ m^2-m+7=0 \end{matrix}\right. \Rightarrow \left\{\begin{matrix} m=-4\\ vô nghiệm \end{matrix}\right.$

$\Rightarrow m>-4$




#687812 Phim Kinh Dị

Gửi bởi tuan pham 1908 trong 17-07-2017 - 15:14

http://www.phimmoi.n...2/xem-phim.html




#683271 Pp chứng minh bđt

Gửi bởi tuan pham 1908 trong 05-06-2017 - 19:21

__________________________________________________________

File gửi kèm




#682329 Giải hộ mình bài này với

Gửi bởi tuan pham 1908 trong 29-05-2017 - 20:04

ĐK m^2 -2m-3 > 0 <=> m<-1 ; m>3 
Vậy m = 3 (loại ) 
p/s: sao lại để $x_{1} ^2$ với m... cơ chứ ? :v

Có sao đâu bạn


#682243 Giải hộ mình bài này với

Gửi bởi tuan pham 1908 trong 28-05-2017 - 21:24

Cho phương trình $x^{2}-2(m-1)x+4=0$ (1). Xác định m sao cho phương trình có 2 nghiệm phân biệt $x_{1}$ và $x_{2}$ mà P = $({x_{1}}^{2}+1)({x_{2}}^{2}+2)$ đạt giá trị nhỏ nhất

Phương trình (1) có hệ số: a=1;b'=-(m-1);c=4
$\Delta'$$=b'^2-ac$=$[-(m-1)]^2-4$
=$m^2-2m-3$
Để pt (1) có hai nghiệm phân biệt $x_{1}$ và $x_{2}$ thì:
$\Delta'>0$ hay $m^2-2m-3>0$(*)
Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có:
$x_{1} +x_{2}=\frac{-b}{a}$

$x_{1}x_{2}=\frac{c}{a}$
Hay
$x_{1} +x_{2}=2(m-1)$
Và_____________________________(I)
$x_{1}x_{2}=4$
Ta có: P$=(x_{1}+1)(x_{2}+2)$
$=(x_{1}.x_{2})^2+x_{1}^2+(x_{1}+x_{2})^2$
Thay (I) vào P, ta đc
P$=x_{1}^2+[2(m-1)]^2+8\geq24$(vì m>3 *)
Dấu"=" xảy ra khi $x_{1}=0$và m=3
Vậy m=3
Gõ latex trên pad mất tg v


#675059 cho dãy số

Gửi bởi tuan pham 1908 trong 22-03-2017 - 20:37

Cả 2 sai

tại sao vậy bạn???????? :glare:  :glare:


  • 013 yêu thích


#674810 cho nửa đường tròn (o)

Gửi bởi tuan pham 1908 trong 19-03-2017 - 21:39

ko có j


  • 013 yêu thích


#674806 cho nửa đường tròn (o)

Gửi bởi tuan pham 1908 trong 19-03-2017 - 21:27

$\frac{FM}{EF}=\frac{KB}{EB}$ hhh


  • 013 yêu thích


#674805 cho nửa đường tròn (o)

Gửi bởi tuan pham 1908 trong 19-03-2017 - 21:26

m

 

Câu d thì mình chịu :lol:

mk nghĩ câu d ở tầm mình ko làm đc


  • 013 yêu thích


#674803 cho nửa đường tròn (o)

Gửi bởi tuan pham 1908 trong 19-03-2017 - 21:24

tam giác EAF có MK // EA =>$\frac{MK}{EA}=\frac{FM}{EF}$
tam giác BAE có HK// EA  =>$\frac{HK}{EA}=\frac{KB}{EB}$

tam giác BKM có MK// BF  =>$\frac{FM}{EF}=\frac{KB}{EB}$

=> $\frac{MK}{EA}=\frac{HK}{EA}$ :icon6:

bạn sưa lại đi chứ nhìn vào ko hiểu j cả


  • 013 yêu thích