Đến nội dung

TRAN PHAN THAI ANH

TRAN PHAN THAI ANH

Đăng ký: 21-12-2016
Offline Đăng nhập: 03-04-2018 - 13:34
-----

#702485 $\sum \sqrt{a^2+\frac{1}{b^2}...

Gửi bởi TRAN PHAN THAI ANH trong 28-02-2018 - 21:37

Khi nào a+b+c=6 thì mới thế vào được. Còn sau khi sử dụng Mikowski xong phải đánh giá BĐT cuối mà nếu $a+b+c\geq 6$ thì BĐT cuối đánh giá bị ngược dấu




#667469 Đề thi HSG lớp 9 vòng 2 TP.Vinh

Gửi bởi TRAN PHAN THAI ANH trong 07-01-2017 - 15:46

Bài 2 

$x^{2}-2x+7+\sqrt{x+3}=2\sqrt{1+8x}+\sqrt{1+\sqrt{1+8x}}\Leftrightarrow (x+3)^{2}+\sqrt{x+3}= (1+\sqrt{1+8x})^{2}+\sqrt{1+\sqrt{1+8x}}$

Đặt a=$\sqrt{x+3},b= \sqrt{1+\sqrt{1+8x}}$,a,b$\geq 0$

phương trình tương đương

$a^{4}+a=b^{4}+b\Leftrightarrow (a-b)\left [ (a+b)(a^{2}+b^{2})+1 \right ]= 0$

vì $(a+b)(a^{2}+b^{2}+1)>0$ nên chỉ có trường hợp là a=b

suy ra $\sqrt{x+3}= \sqrt{1+\sqrt{1+8x}}$$\Leftrightarrow x+2= \sqrt{1+8x}\Rightarrow x^{2}-4x+3= 0\Leftrightarrow x= 1 hoặc x=3

Vậy $S= \left \{ 1,3 \right \}$




#667461 Đề thi HSG lớp 9 vòng 2 TP.Vinh

Gửi bởi TRAN PHAN THAI ANH trong 07-01-2017 - 15:09

1b gọi r là số dư khi chia  abcde cho $10^{4}$

ta có $2009^{2}\equiv 1(mod 5)\Rightarrow 2009^{2008}\equiv 1(mod 5)$

Từ đây ta nhận xét rằng a=b=c=d=e thì nó không phải là nghiêm của $a^{4}+b^{4}+c^{4}+d^{4}+e^{4}=2009^{2008}$

Áp dụng BĐt AM-GM

ta có $a^{4}+b^{4}+c^{4}+d^{4}+e^{4}\geq 5a^{4}b^{4}c^{4}d^{4}e^{4}> 5abcde$( vì dấu bằng không xảy ra)

Suy ra $10^{4}\leq abcd< \frac{2009^{2008}}{5}\Rightarrow 0\leq r< 1(mod 10^{4})$

mà r phải là một số tự nhiên vì a,b,c,d,e là các số tự nhiên

nên r=o đồng nghĩa là abcde $\vdots$ 10$10^{4}$(DPCM)

 




#666954 chứng minh: $\frac{AB}{AC}=\frac{KE...

Gửi bởi TRAN PHAN THAI ANH trong 04-01-2017 - 20:32

bài này co một bạn đã đăng rồi.Nếu bạn muốn tham khảo lời giải thì vào xem bài viết của mình trong trang cá nhân 




#666924 Cmr: $\frac{IM}{IC}=\frac{DM}...

Gửi bởi TRAN PHAN THAI ANH trong 04-01-2017 - 16:33

gọi $K= AN\cap BC$

áp dụng câu trên nên$\frac{AN}{NK}= \frac{AF}{DK}=\frac{AE}{DK}= \frac{AE}{EB}= \frac{AE}{BD}$

suy ra BD=DK

áp dụng định lý TALET

cho 2 tam giác:ABD,ADK

suy ra:$\frac{EM}{BD}=\frac{MN}{DK}$

Vậy M là trung điểm EN 




#666334 Tính đường trung tuyến AM

Gửi bởi TRAN PHAN THAI ANH trong 31-12-2016 - 11:30

mình xin được chứng minh

từ A kẻ trung tuyến AK

ta có trong$\Delta AKC$

$\cos C= \frac{AC^{2}+CK^{2}-AK^{2}}{2AC.CK}$(1)

trong $\Delta ABC$

$\cos C= \frac{AC^{2}+BC^{2}-AB^{2}}{2AC.BC}$(2)

ta có 2CK=BC kết hợp (1)và(2)  thu gọn ta đươc

$AK^{2}= \frac{AC^{2}+AB^{2}}{2}-\frac{BC^{2}}{4}$




#665670 giải phương trình: $x\sqrt{3-2x}=3x^2-6x+4$

Gửi bởi TRAN PHAN THAI ANH trong 23-12-2016 - 21:52

giải cách này dài tôi có cách khác

 

Khó hiểu chỗ nào, bạn có thể chỉ rõ ra không, mình sẽ giải thích...

chắc chổ delta bạn ấy không hiểu




#665669 giải phương trình: $x\sqrt{3-2x}=3x^2-6x+4$

Gửi bởi TRAN PHAN THAI ANH trong 23-12-2016 - 21:48

Đề bài đúng rồi đấy bạn ạ!

 

 

chỗ này có vẻ hơi khó để hiểu

giải cách này dài tôi có cách khác tí




#665667 giải phương trình: $x\sqrt{3-2x}=3x^2-6x+4$

Gửi bởi TRAN PHAN THAI ANH trong 23-12-2016 - 21:45

Tìm nghiệm nguyên của phương trình:

9x2+3y2+6xy-6x+2y-35=0

$9x^{2}+3y^{2}+6xy-6x+2y-35= 0\Leftrightarrow (3x+y-1)^{2}+2(y+1)^{2}=38= 6^{2}+2.1^{2}$

Từ đây ta có 4 trường hợp nhưng ta chỉ nhận hai trường hợp

$\left\{\begin{matrix} 3x+y-1=-6 & \\ y+1=-1 & \end{matrix}\right.,\left\{\begin{matrix} 3x+y-1=6 & \\ y+1=-1 & \end{matrix}\right.$

Vậy nghiệm của phương trình là$\left ( -1,-2 \right ),\left ( 3,-2 \right )$ (mình giải thế có gì thì mấy bạn cứ góp ý)




#665657 giải phương trình: $x\sqrt{3-2x}=3x^2-6x+4$

Gửi bởi TRAN PHAN THAI ANH trong 23-12-2016 - 21:07

Tìm nghiệm nguyên của phương trình:

9x2+3y2+6xy-6x+2y-35=0

de dung khong vay