Đến nội dung

Nerus

Nerus

Đăng ký: 12-01-2017
Offline Đăng nhập: 08-05-2019 - 22:53
-----

#694155 CMR $OH$ đi qua trung điểm của $IO'$

Gửi bởi Nerus trong 04-10-2017 - 14:40

Theo $Pascal$, có $\overline{H,I,A}$

Dễ thấy vị tự tâm $H$ tỉ số $\frac{HI}{HA}$ thì $\left ( S \right ) \mapsto \left ( O \right )$ nên $\overline{H,O',A'}$.

Do $IO'\parallel AA'$  ( $EF$ là đối song ) nên theo $Talet$ có đpcm

 

Hình gửi kèm

  • vmf01.png



#693297 Tuần 3 tháng 9/2017: Chứng minh rằng $\angle RHC=\angle PHB...

Gửi bởi Nerus trong 18-09-2017 - 19:33

[BÀI 2]

Áp dụng đl Menelaus

Trong $\Delta SNP$ có $\overline{C,B,F}$ nên $\frac{\overline{FP}}{\overline{FN}}.\frac{\overline{CN}}{\overline{CS}}.\frac{\overline{BS}}{\overline{BP}}=1$        [1]

Trong $\Delta SNQ$ có $\overline{C,D,E}$ nên $\frac{\overline{EQ}}{\overline{EN}}.\frac{\overline{CN}}{\overline{CS}}.\frac{\overline{DS}}{\overline{DQ}}=1$      [2]

Trong $\Delta SMP$ có $\overline{E,A,B}$ nên $\frac{\overline{EM}}{\overline{EP}}.\frac{\overline{BP}}{\overline{BS}}.\frac{\overline{AS}}{\overline{AM}}=1$       [3]

Trong $\Delta SMQ$ có $\overline{F,A,D}$ nên $\frac{\overline{FM}}{\overline{FQ}}.\frac{\overline{DQ}}{\overline{DS}}.\frac{\overline{AS}}{\overline{AM}}=1$      [4]  

Lấy [2] : [1] x [4] ; [3] ta có

$\frac{\overline{EQ}}{\overline{EN}}.\frac{\overline{FN}}{\overline{FP}}=\frac{\overline{EM}}{\overline{EP}}.\frac{\overline{FQ}}{\overline{FM}} \Rightarrow \frac{\overline{QE}}{\overline{QF}}= \frac{\overline{PF}}{\overline{PE}}$ do  $\overline{EN}=-\overline{FM},\overline{EM}=-\overline{FN}$

Từ đó có đpcm

Hình gửi kèm

  • 00tqh18.8ver2.png



#690472 Tuần 3 tháng 8/2017: $PQ$ chia đôi $CD$

Gửi bởi Nerus trong 13-08-2017 - 22:13

Bài 2,

 

Gọi $EF$ cắt $BC$ tại $S$. $SK$,$AR$ cắt $\left ( K \right )$ tại $P,Q,U,V$, Do $AR\perp SK$ nên $P,Q$ là 2 điểm chính giữa cung $UV$ Theo bổ đề quen thuộc ta có $\overline{M,R,Q},\overline{N,R,P}$

 

Từ A kẻ tiếp tuyến $AG$,$AH$ đến $\left ( K \right )$ thì $\overline{S,R,G,H}$ . Dễ có -1 = $ ( S,R,G,H )$ = $ Q( S,R,G,H )$ = $ ( P,M,G,H )$ nên $ GMHP$ điều hòa từ đó có  $\overline{M,A,P}$

 

Tương tự $\overline{N,A,Q}$.

 

Từ đó bằng chiếu xuyên tâm ta có $\overline{M,N,S}$

 

Suy ra $MN,EF,BC$ đồng quy, Gọi $ME$ cắt $NF$ tại $L$. Có $S$ và $L$ liên hợp với nhau qua $\left ( K \right )$ mà $AR$ là đối cực của $S$ qua $\left ( K \right )$ nên có đpcm

Hình gửi kèm

  • 0000000.png



#689763 Tuần 2 tháng 8/2017: đường tròn $(D,DP)$ tiếp xúc với đường tròn...

Gửi bởi Nerus trong 06-08-2017 - 20:47

Bài 2;

Có $\Delta IDB = \Delta IEC$ nên $IE=ID=IF$ do đó $\Delta FDE$ vuông tại $D$

lại có $\angle IDB$ =  $\angle IEC$ nên $IDBE$ nội tiếp suy ra $\angle IBD$ = $\angle IED$

nên $\angle FDI$ = $\angle DFI$ = $90^{0}$ - $\angle DEF$ = $90^{0}$- $\angle DBI$ = $\angle BDH$

suy ra $\angle FDH$ = $\angle IDB$ = $\angle FEC$

Mặt khác có $\Delta BDH\sim \Delta EFD$  nên $\frac{EF}{FD}= \frac{BD}{DH}= \frac{EC}{DH}$ nên $\Delta FDH\sim \Delta FEC$ suy ra $\Delta FDE\sim \Delta FHC$ nên $\angle FHC$ = $90^{0}$




#687535 Chứng minh rằng:MA=MT

Gửi bởi Nerus trong 14-07-2017 - 17:17

cho AB,AC là 2 tiếp tuyến của (O)(B,C là tiếp điểm). Gọi E,F là trung điểm AB,AC.Từ M nằm giữa E và F kẻ tiếp tuyến MT với (O)(T là tiếp điểm),MT cắt AB,AC tại P,Q.Chứng minh rằng: MA=MT

P,Q để làm gì thế bạn?

Gọi MA cắt BC,(O) tại X,Y,Z suy ra $MA^{2}$=$MX^{2}$=MZ.MY=$MT^{2}$ suy ra đpcm




#686739 Dùng phương pháp U.C.T. Cho các số dương a,b,c thỏa mãn $a+b+c=3$....

Gửi bởi Nerus trong 06-07-2017 - 21:22

Bạn có thể biến đổi tương đương

dpcm $\Leftrightarrow \sum \left ( \frac{1}{a^{2}}-a^{2} \right )\geq 0\Leftrightarrow \sum \left ( \frac{1}{a}-a \right )\left ( \frac{1}{a}+a\right )\geq 0$

Áp dụng bđt Cosi ta sẽ CM $2\sum \left ( \frac{1}{a}-a \right )\geq 0\Leftrightarrow \sum \frac{1}{a}-3\geq 0\Leftrightarrow \sum \frac{1}{a}\geq \frac{9}{\sum a}$ ( đúng ) 




#686646 Tuyển tập tính chất trong toán hình học phẳng

Gửi bởi Nerus trong 05-07-2017 - 23:46

có thể tham khảo thêm trong đây nữa

 

 

File gửi kèm




#686407 OLYMPIC GẶP GỠ TOÁN HỌC 2017 KHỐI 11

Gửi bởi Nerus trong 03-07-2017 - 22:54

Bài 4

a,Gọi giao điểm của đường tròn qua A,B tiếp xúc với AC cắt đường tròn qua A,C tiếp xúc với AB tại X

Có $\Delta BXA\sim \Delta AXC$ và $\frac{QA}{QC}= \frac{PB}{PC}= \frac{RB}{RC}$

nên $\Delta BXR\sim \Delta AXQ$ do đó $\widehat{RXQ}= \widehat{AXB}= 180^{0}-\widehat{RAQ}$ suy ra AQXR nội tiếp

b, Gọi tiếp tuyến tại B,C của O giao nhau tại S, dễ có X thuộc $\left ( BSC \right )$, lấy AS cắt BC tại T 

do $\left ( AKTS \right )= -1$ và TX.TS=TB.TC=TA.TK nên X là trung điểm AK




#686157 Cho tam giác ABC nội tiếp (O), trực tâm H

Gửi bởi Nerus trong 01-07-2017 - 16:24

Cho tam giác ABC nội tiếp (O), trực tâm H. I là trung điểm AH. Đường thẳng qua I vuông góc với OI cắt (O) tại M,N. Gọi H' là trực tâm tam giác CMN. Chứng minh B,H,H' thẳng hàng 

 

Hình gửi kèm

  • 00a2.png



#686154 Cho tam giác ABC nội tiếp (O). Đường cao AD,BE,CF

Gửi bởi Nerus trong 01-07-2017 - 15:51

Cho tam giác ABC nội tiếp (O). Đường cao AD,BE,CF đồng quy tại H. EF và (AEF) cắt (O) tại M,N và G. Chứng minh GM,NH,BC đồng quy

Hình gửi kèm

  • 00a1.png



#686141 Chứng minh N, G, P thẳng hàng

Gửi bởi Nerus trong 01-07-2017 - 13:46

Gọi $G'$ là trung điểm $HK$. $AH$ cắt $BC$ tại $F$. Gọi $I,J$ là trung điểm $AH,MH$

qua phép vị tự tâm $H$ tỉ số $\frac{1}{2}$ suy ra $G'$,$I$,$J$ thuộc $\left ( DEF \right )$. Ta có $HA.HF=2.HI.HF=2HJ.HG'=HM.HG$ nên $AMFG'$ nội tiếp 

Mặt khác có $\Delta AME\sim \Delta ABM$ nên $AM^{2}=AE.AB=AH.AF$ suy ra $\Delta AHM\sim \Delta AMF$ nên $\widehat{AMH}=\widehat{AFM}$ hay $A$ là điểm chính giữa cung $MG'$ suy ra $AG'=AM=AN$ và do $KA$ là phân giác $MKN$ nên $NG'$ là trung trực $AK$ nên $G'$ trùng $G$ hay $G$ là trung điểm $HK$

$HP$ cắt $O$ tại $Q$ thì $P$ là trung điểm $HQ$ suy ra $PG$ ll $KQ$ ll $NG$ nên có đpcm




#685968 Cho $\Delta ABC$ nội tiếp $\left ( O \right )...

Gửi bởi Nerus trong 29-06-2017 - 22:27

Cho $\Delta ABC$ nội tiếp $\left ( O \right )$. $A$ di chuyển trên cung lớn $BC$. Vẽ $\left ( W_{1} \right )$ qua $A,B$ tiếp xúc với $AC$. Tương tự có $\left ( W_{2} \right )$. $\left ( W_{1} \right )$ cắt $\left ( W_{2} \right )$ tại $G$. $CG.BG$ cắt $\left ( W_{1} \right ),\left ( W_{2} \right )$ tại $P,Q$. $QA,PA$ cắt $\left ( W_{1} \right )$ cắt $\left ( W_{2} \right )$ tại $K,L$. $KB$ cắt $LC$ tại $S$. $AS$ cắt trung trực $BC$ tại $T$. Gọi $J$ là tâm $\left ( TPQ \right )$. CMR $JS$ đi qua điểm cố định khi $A$ di chuyển.

 

Hình gửi kèm

  • 00htgs1.png



#684994 Cho $\bigtriangleup ABC$ nội tiếp $\left ( O \r...

Gửi bởi Nerus trong 19-06-2017 - 12:57

Cho $\bigtriangleup ABC$ nội tiếp $\left ( O \right )$. $H$ là hình chiếu của $A$ lên $BC$. $AO$ cắt $\left ( O \right )$ tại $N$. $NC,NB$ cắt tiếp tuyến của $\left ( O \right )$ tại $A$ ở $P,Q$. $M$ là giao điểm của $BP$ và $CQ$. $AM$ giao $\left ( O \right ), BC$ ở $X,Y$.  $YH$ cắt $\left ( O \right )$ tại $K$. Chứng minh $\frac{YH}{YK}= \frac{XM}{XA}$

Hình gửi kèm

  • azzx2.png



#684993 Cho $\bigtriangleup ABC$ nội tiếp $\left ( O \r...

Gửi bởi Nerus trong 19-06-2017 - 12:07

Cho $\bigtriangleup ABC$ nội tiếp $\left ( O \right )$. M là điểm chính giữa cung $BC$ nhỏ. $P$ là một điểm nằm trên $\left ( M,MB \right )$. $K,L$ thuộc $AC,AB$ sao cho $AK=AL$. $KL$ cắt $BC,AP$ ở $D,E$. Chứng minh $\left ( BLP \right ),\left ( CKP \right ),\left ( DEP \right )$ có 1 điểm chung khác ngoài $P$

 

azzx1.png

 

 

 

Nguồn Bài toán hay-Lời giải đẹp




#684986 Cho $\triangle ABC$ nội tiếp $\left ( O \right...

Gửi bởi Nerus trong 19-06-2017 - 10:12

Cho $\triangle ABC$ nội tiếp $\left ( O \right )$. Tiếp tuyến tại $B,C$ cắt nhau tại $S$. $M,N$ bất kì thuộc $AC,AB$ sao cho $\overline{M,N,S}$. $I$ là trung điểm $MN$. $AI$ cắt $\left ( O \right )$ tại $K$. Chứng minh rằng $\left ( IKS \right )$ tiếp xúc $\left ( O \right )$

 

Hình gửi kèm

  • 000.png