Mn làm bài và giải thích chi tiết giúp em với ah.Mới học phần Lý thuyết ổn định này nên chưa vững ạ
- Diễn đàn Toán học
- → Đang xem trang cá nhân: Bài viết: ThienChi375
Chú ý
Nếu các bạn đăng kí thành viên mà không nhận được email kích hoạt thì hãy kiểm tra thùng thư rác (spam). Nếu không biết cách truy cập vào thùng thư rác thì các bạn chịu khó Google hoặc đăng câu hỏi vào mục Hướng dẫn - Trợ giúp để thành viên khác có thể hỗ trợ.
Thống kê
- Nhóm: Thành viên mới
- Bài viết: 14
- Lượt xem: 934
- Danh hiệu: Binh nhì
- Tuổi: Chưa nhập tuổi
- Ngày sinh: Chưa nhập ngày sinh
-
Giới tính
Bí mật
Công cụ người dùng
Bạn bè
ThienChi375 Chưa có ai trong danh sách bạn bè.
Lần ghé thăm cuối
Bài viết của tôi gửi
Trong chủ đề: Phương trình vi phân: Chứng minh rằng các điểm cân bằng của hệ không ổn định
19-04-2018 - 21:02
Trong chủ đề: Một số bài tập Đại số đại cương
27-07-2017 - 16:23
Giúp mình một số bài tập với:
1, Gọi $X_n$ là tập hợp các căn phức bậc n của đơn vị. Chứng minh $X = \bigcup_{n:2}^{\infty}X_n$ là nhóm với phép nhân số phức.
2, Chứng minh rằng nhóm thương của nhóm cyclic là nhóm cyclic
3, Cho X là nhóm, $A \triangleright X$ và $B \subset X$. Chứng minh $AB = {ab | a \in A, b \in B}$ là một nhóm của X
4, Mình không hiểu lắm về cách viết phép thế. VD: các phép thế bậc 4 như (12)(34) hay (14)(23)
5, $X=<x>_m$, $Y=<y>_n, $t=(m,n)$
Chứng minh rằng tồn tại $\gamma: X\rightarrow Y$ sao cho $Ker \gamma =< x^t >$ là nhóm cycliic sinh bởi $x^t$^t>
6, Tìm tất cả các đồng cấu từ $(\mathbb{Q}, +)$ đến $(\mathbb{Z}, +)$
7, Tìm tất cả các đồng cấu từ nhóm cyclic cấp 6 đến nhóm thế $S_3$
8,Cho các nhóm cyclic $X=<x>_m$, $Y=<y>_n với $(m,n)=1$. Chứng minh rằng từ X đến Y chỉ có duy nhất một đồng cấu tầm thường.
Cảm ơn các bạn !
Trong chủ đề: Một số bài tập Đại số đại cương
11-06-2017 - 11:08
Mn Giải giúp với ...
Trong chủ đề: Một số bài tập Đại số đại cương
10-06-2017 - 20:58
Tóm lại là ông muốn giải bài nào , tôi cứ giải câu câu $1b)$ trước
$1b)$ Nếu $n$ là ước của $m$ thì hiển nhiên nên tôi chỉ chứng minh chiều ngược lại , giả sử $H_{n}$ là nhóm con của $H_{m}$ tức là $z^{n}, z^{m}$ đều là số thực dương , khi đó $(\frac{z}{|z|})^n$ và $(\frac{z}{|z|})^{m}$ là các số thực dương , khi đó ta quy về $a^{n}=a^{m}=1$ trong đó $|a| = 1$ thế thì quy về hai đa giác đều $m,n$ cạnh trong mặt phẳng , giả sử $n \leq m$ lúc này chỉ cần xét góc giữa hai tia gần nhau nhất của $m$ giác đều ta có $n | m$
nốt 2 bài kia đi c =))))))))
Trong chủ đề: Some fundamental problem in real analysis
06-04-2017 - 22:55
Another problem: Assume $a_{n}<\lambda$ for any n, and $a_{n}<a$. Prove that a $\leq\lambda$
Show by example that the limit might be strict
- Diễn đàn Toán học
- → Đang xem trang cá nhân: Bài viết: ThienChi375
- Privacy Policy
- Nội quy Diễn đàn Toán học ·