Đến nội dung

AGFDFM

AGFDFM

Đăng ký: 30-04-2017
Offline Đăng nhập: 08-12-2023 - 08:41
****-

#689484 Tính $x_1.x_2$

Gửi bởi AGFDFM trong 04-08-2017 - 15:23

Có cách nào dễ hiểu hơn ko ạ? Mình ko rành hay nói đúng hơn là thiếu kĩ năng về đánh giá dấu bằng cho phương trình bậc 2 thông thường...

Vậy bạn tính đạo hàm rồi tìm nghiệm của nó rồi  thử lại hàm ban đầu với từng giá trị và lấy cái lớn hơn




#689478 Tính $x_1.x_2$

Gửi bởi AGFDFM trong 04-08-2017 - 15:16

Cho mình hỏi từ có $y=4a+(3-a)^2$ làm sao có thể suy ra max là tại $a=2$ vậy ạ??

$y=3+4a-a^{2}=7-(a-2)^{2}\leq 7$ dấu bằng xảy ra khi a=2 




#689473 Tính $x_1.x_2$

Gửi bởi AGFDFM trong 04-08-2017 - 15:01

Mọi người giúp em với ạ ^^

attachicon.gif2017-08-03_180705.png

Do $x^{2}-2x+3> 0$ với mọi x thực

$\sqrt {x^{2}-2x+3}=a\Rightarrow y=4a+(3-a^{2})$ đạt max tại a=2 nên x1,x2 là các nghiệm của  $\sqrt{x^{2}-2x+3}=2\Leftrightarrow x^{2}-2x-1=0$ nên $x_1x_2=-1$(định lí viet)




#689460 Đồng dư thức

Gửi bởi AGFDFM trong 04-08-2017 - 14:17

Đặt $a=n^{2}$

Thì $a\equiv 1 mod 4$ hoặc $a\equiv 0 mod 4$

Ta chứng minh với mọi n thì $M(n)\equiv 3 mod 5$

Với  $a\equiv 1 mod 4$ thì $2^{a}\equiv 2 mod 5$ $4a^{2}-a+1\equiv 0 mod 4$ $\Rightarrow 2^{4a^{2}-a+1}\equiv 1 mod 5$

Vói $a\equiv 0 mod 4$ thì $2^{a}\equiv 1 mod 5$ $4a^{2}-a+1\equiv 1 mod 4$ $\Rightarrow 2^{4a^{2}-a+1}\equiv 2 mod 5$




#688922 Cho hình vuông ABCD cố định

Gửi bởi AGFDFM trong 28-07-2017 - 14:51

1) Tứ giác ACFK nội tiếp.

2) $\angle AFK=\angle ACK=45$ nên AFK vuông cân

3)$\angle AKI=45$(do AKF nội tiếp)

  $\angle ADB=45$nên AKID  nội tiếp 

  Từ đó  $\angle AIK=90$ nên I là trung điểm của KF

4)Dễ chứng minh $\Delta ABM=\Delta CBM$

   $\Rightarrow \angle BCM=\angle BAM=\angle BIF$(Do BAIF nội tiếp)

  DO đó có ĐPCM

5)Dễ chứng minh  hai tam giác ADI và ACF đồng dạng (goc-goc)




#688695 $2^{2x}-\sqrt{2^{x}+6}=6$

Gửi bởi AGFDFM trong 26-07-2017 - 13:09

$1) 2^{2x}-\sqrt{2^{x}+6}=6$

$2) 27^{x}+2=3\sqrt[3]{3^{x+1}-2}$

$3)3^{x+1}-2x.3^{x}=3$

$4)2^{x^{2}-x}+12^{x^{2}-x}=2.7^{x^{2}-x}$

1) Đặt $\sqrt{{2^{x}+6}}=a$,$2^{x}=b$
2) Đặt $\3^{x}=a$,$\sqrt{3^{x+1}-2}=b



#688692 $CD \leq VL$

Gửi bởi AGFDFM trong 26-07-2017 - 12:55

CA^2=CB*CH(1)

Gọi giao của LV với CA là F,với AB là E dễ dàng chứng minh được F la trung điểm của CA, E là trung điểm của AB, AECF là hình bình hành.

VF=CH/2

FL=FE=1/2*BC

Do đó LV=1/2(CH+CB)(2)

Mặt khác CD=CA(dễ chứng minh bằng cộng góc)(3)

Từ (1),(2),(3),kết hợp với cô si 2 số được ĐPCM




#687569 Chứng minh BK=CD.

Gửi bởi AGFDFM trong 15-07-2017 - 07:31

Cho tam giác ABC đường tròn nội tiếp (I) tiếp xúc BC tại D, L đối xứng với D qua I. AL cắt BC tại K. Chứng minh BK=CD




#687240 Chứng minh rằng nếu $PF \perp DQ$ thì AP=BC

Gửi bởi AGFDFM trong 11-07-2017 - 16:20

Cho hình chữ nhật $ABCD$ có $FA=FB (F\in AB)$. $P$ nằm trên tia phân giác góc C. $PQ\perp BC$ (Q$\in$BC). Chứng minh rằng nếu $PF \perp DQ$ thì $AP=BC$

 

Kẻ  $PE \perp AB (E\in AB) đặt BF=b,BC=a,CQ=x$

$Dễ dàng chứng minh \Delta PEF \sim \Delta DCQ \rightarrow \frac{PE}{EF}=\frac{DC}{CQ} hay\frac{a-x}{b-x}=\frac{2b}{x}$

Mặt khác có $ AP^{2}=PE^{2}+AE^{2}=(a-x)^{2}+(2b-x)^{2}\Rightarrow AP^{2}a^{2}=BC^{2}$




#687115 $\dfrac{a.sin\dfrac{B-C}{2}}{sin\dfrac{A}{2}} + \dfr...

Gửi bởi AGFDFM trong 10-07-2017 - 12:13

 $\dfrac{a.sin\dfrac{B-C}{2}}{sin\dfrac{A}{2}}=\frac{2R \sin A \sin(\frac{B-C}{2})}{\sin\frac{A}{2}}=4R \cos \frac{A}{2} \sin(\frac{B-C}{2})=2R\sin \frac{B+C}{2} \sin\frac{B-C}{2}=R(\cos C-\cos B)$ 

 Tương tự với những cái còn lại được dpcm




#686850 [CHUYÊN ĐỀ] CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC

Gửi bởi AGFDFM trong 07-07-2017 - 19:03

 

tìm min của

$G=\frac{X^{3}+2000}{X}$

VỚI X>0

 

 $G=\frac{X^{3}+2000}{X}=\frac{1000}{X}+\frac{1000}{X}+x^2$  đến đây sử dụng cosi 3 số

 

 

tìm min của

$F=\frac{X+6\sqrt{X}+34}{\sqrt{X}+3}$

với x>0

 

 

$F=\frac{X+6\sqrt{X}+34}{\sqrt{X}+3}=\sqrt x+3+\frac{25}{\sqrt{X}+3}\geq 10$

những bài bên trên tương tự.




#686843 Cho hình thang vuông ABCD có góc A = góc D = 90 độ và AD=CD (AB<CD) . Gọ...

Gửi bởi AGFDFM trong 07-07-2017 - 18:38

Cho hình thang vuông ABCD có góc A = góc D =  90 độ và AD=CD (AB<CD) . Gọi E là gia điểm của hai đường thẳng DA và CB. CMR: $\frac{1}{AD^{2}}=\frac{1}{BC^{2}}+\frac{1}{EC^{2}}$

 

$\frac{1}{AD^{2}}=\frac{1}{BC^{2}}+\frac{1}{EC^{2}}$ 

$\Leftrightarrow \frac{AD^{2}}{EC^{2}}+\frac{AD^{2}}{BC^{2}}=1$

Ta có

 $\frac{AD^{2}}{EC^{2}}=\frac{CD^{2}}{EC^{2}}$

$\frac{AD^{2}}{BC^{2}}=\frac{ED^{2}}{EC^{2}}$(Talet)

áp dụng định lí pitago cho tam giác vuông ECD có dpcm




#686836 Tìm STN n lớn nhất thỏa mãn 2017! $\vdots$5$^{n...

Gửi bởi AGFDFM trong 07-07-2017 - 17:53

Nếu không nhầm thì:

n=$\left [\frac{2017}{5} \right ]+\left [\frac{2017}{5^{2}} \right ]+\left [\frac{2017}{5^{3}} \right ]+\left [\frac{2017}{5^4} \right ]$




#686758 cho $x^{2}+y^{2}+z^{2} =3$. C/m:...

Gửi bởi AGFDFM trong 07-07-2017 - 07:37

cho $x^{2}+y^{2}+z^{2} =3$. C/m: $\frac{x}{3-yz}+\frac{y}{3-xz}+\frac{z}{3-xy}=\frac{3}{2}$

 

Bạn coi lại xem đề đã chính xác chưa. Phải là bất đẳng thức chứ nhỉ?




#686721 Cho hình thang 𝐴𝐵𝐶𝐷 (𝐴𝐵//𝐶𝐷). Hai cạnh bên 𝐷𝐴 và C𝐵 cắt nhau tại 𝑆.

Gửi bởi AGFDFM trong 06-07-2017 - 19:06

b, bài toán tương đương :$\frac{MN}{AB}+\frac{MN}{CD}=1

Theo định lí Talet: 

\frac{MN}{AB}=\frac{MC}{AC}

 \frac{MN}{DC}=\frac{MB}{BD}=\frac{AM}{AC}$