Bài 1: Cho a = 123456789. Hãy so sánh $2012^{9^{9^{a}}}+2013^{a^{a^{9}}}$.
- Tea Coffee và PhanThai0301 thích
Nếu các bạn đăng kí thành viên mà không nhận được email kích hoạt thì hãy kiểm tra thùng thư rác (spam). Nếu không biết cách truy cập vào thùng thư rác thì các bạn chịu khó Google hoặc đăng câu hỏi vào mục Hướng dẫn - Trợ giúp để thành viên khác có thể hỗ trợ.
Gửi bởi trinhhoangdung123456
trong 23-02-2018 - 11:46
Bài 1: Cho a = 123456789. Hãy so sánh $2012^{9^{9^{a}}}+2013^{a^{a^{9}}}$.
Gửi bởi trinhhoangdung123456
trong 22-02-2018 - 19:19
Bài 1; Cho m, n là 2 số nguyên dương thỏa mãn điều kiện $3^{m}+5^{n}$ chia hết cho 8. CMR: $(3^{n}+5^{m})\vdots 8$.
Gửi bởi trinhhoangdung123456
trong 17-02-2018 - 15:16
Bài 1: Cho 1 ngũ giác có mỗi đường chéo song song với một cạnh. CMR các đường thẳng nối mỗi đỉnh với trung điểm của các cạnh đối diện thì đồng quy.
Bài 2: CM định lí Van Obel.
Gửi bởi trinhhoangdung123456
trong 31-01-2018 - 22:47
Bài 1: Cho tam giác ABC. D,E,F thứ tự trên BC, CA, AB; AD cắt EF tại P. CMR
$\frac{PD}{PA}.BC=\frac{EC}{EA}.DB+\frac{FB}{FA}.DC$
Bài 2: Cho tam giác ABC (AB>AC), D là trung điểm của BC, phân giác góc A cắt cạnh BC tại E. Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với AE cắt AE, AD lần lượt tại F, G. CMF DF // AB, GE // AC. Từ đó suy ra DF đi qua trung điểm của GE.
P/s Mn giúp e với nhé thanks ^^
Gửi bởi trinhhoangdung123456
trong 04-12-2017 - 19:26
Cho 2013 đa thức $P_{i}(x)= x^{2}+x+a_{i}$ ( i= 1, 2, 3, . . ., 2013) thõa mãn $a_{k+1}-a_{k}=a$ ( a là hằng số, k=1,2,3,...,2012) và đa thức $Q(x)= P_{1}(x)+P_{2}(x)+...+P_{2013}(x)$ có nhiệm thực.
a) CMR đa thức $P_{1007}(x)$ có nghiệm.
b) Trong 2013 đa thức $P_{i}(x)$ trên, có nhiều nhất mấy đa thức vô nghiệm.
Gửi bởi trinhhoangdung123456
trong 03-12-2017 - 08:43
Xét n điểm liên tiếp $A_{1}, A_{2}, A_{3}, ..., A_{n}$ cùng thuộc 1 đường thẳng sao cho $A_{1}.A_{2}=A_{2}.A_{3}=...=A_{n-1}.A_{n}$. Tìm n biết rằng trên đường thẳng đó có tất cả 2025 đoạn thẳng nhận 1 trong các điểm đã cho làm trung điểm.
Gửi bởi trinhhoangdung123456
trong 02-12-2017 - 14:24
Mình có thấy một bài toán hình học như sau: đề bài : Cho ABCD là hình chữ nhật . Cho BC quay tròn trên đỉnh B , lấy điểm G ( hay BC = BG ) Trung trực của CD, đồng thời của AB cắt trung trực DG ờ F
Mình xét bài toán này thì thấy như sau :
Nối AF, BF, DF, GF. Vì EF và HF là trung trực của AB, DG nên AF = BF, FD = FG, AD = BG ( = BC ).
=> $\Delta ADF = \Delta BGF$ ( c-c-c) => $\angle FAD = \angle FBG$ ( 2 góc tương ứng )
Ta cũng có $\angle FAB = \angle FBA$ do FE là trung trực AB, mà $\angle FAD = \angle FBG$ (cmt) nên $\angle BAD = \angle ABG$
Mà 2 góc này 1 góc vuông, 1 góc tù nên làm sao bằng nhau được. Mình không thấy sai sót ở đâu cả, vậy lỗi ở đâu ?
Trên THTT
Gửi bởi trinhhoangdung123456
trong 28-11-2017 - 20:04
Cho tổng gồm 2006 số hạng:
S= $\sqrt{\frac{2+1}{2}}+\sqrt[3]{\frac{3+1}{3}}+ . . .+\sqrt[2007]{\frac{2007+1}{2007}}$
Tính [S]
Gửi bởi trinhhoangdung123456
trong 26-11-2017 - 01:18
Gửi bởi trinhhoangdung123456
trong 19-11-2017 - 17:07
Giả sử f(x) =g(x).h(x) với g(x), h(x) là đa thức có hệ số nguyên.
Do f(x)= -1 với mọi x=1, 2, 3, . . ., 2018.
=> f(x). g(x)= -1 với mọi x= 1, 2, 3 , . . ., 2018.
=> g(x)= 1 và h(x)= -1 hoặc g(x)= -1 và h(x)= 1 với mọi x= 1, 2, 3, . . ., 2018.
=> g(x) +h(x) = 0 với mọi x=1,2, 3, . . .,2018
Do f(x) có bậc 2018
=> g(x) và h(x) đều có bặc nhỏ hơn 2018.
=> g(x)+ h(x) có bậc nhỏ hơn 2018 mà có ít nhất 2018 nghiệm $x\epsilon \left \{ 1;2;3;...;2018 \right \}$
=> h(x) +g(x) đồng dư với đa thức 0 với mọi x thuộc R
=> h(x)= -g(x) với mọi x thuộc R
=> f(x) = $-\left [ g(x)^{2} \right ]$ với mọi x thuộc R
=> f(x) =$-g^{2}(x)$ với mọi x thuộc R
Mặt khác hệ số cao nhất của f(x) bằng 1 mà hệ số cao nhất của $-g^{2}(x)$ < 0 nên điều này là vô lý.
Vậy đa thức không phân tích thành 2 đa thức có hệ số nguyên.
Gửi bởi trinhhoangdung123456
trong 28-10-2017 - 18:05
Thêm 1 bài tỉ lệ thức nữa nhé!
Cho $Cho \frac{bz+cy}{x(-ax+by+cz)}=\frac{cx+az}{y(ax-by+cz)}=\frac{ay+bx}{z(ax+by-cz)}$
a) Chứng minh $a) \frac{ay+bx}{c}=\frac{bz+cy}{a}=\frac{cx+az}{b}$
b) $\frac{x}{a(b^{2}+c^{2}-a^{2})}=\frac{y}{b(a^{2}+c^{2}-b^{2})}=\frac{z}{c(a^{2}+b^{2}-c^{2})}$
Gửi bởi trinhhoangdung123456
trong 23-10-2017 - 20:22
Cho hinh thoi ABCD có góc A=120 độ. Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD. Trên tia BC lấy điểm M sao cho BM = 4/3 BC. Đường thẳng AM cắt CD tại N. Trên các đoạn thẳng AB, AD lần lượt lấy các điểm E, F sao cho CE//NF.
a) Tính tỉ số DN/CN.
b) CMR khi E, F thứ tự thay đổi trên AB, AD thì tích BE.DF không đổi.
c) Tính số đo góc EOF. ( các bạn tham gia vào giải nhiệt tình nhé )
Gửi bởi trinhhoangdung123456
trong 23-10-2017 - 20:07
Chứng minh đa thức f(x)=(x-1)(x-2) . . . (x-2018) -1 không phân tích được thành 2 đa thức có hệ số nguyên.
Gửi bởi trinhhoangdung123456
trong 23-10-2017 - 20:02
Gửi bởi trinhhoangdung123456
trong 28-07-2017 - 12:38
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A, có $\angle A=100^{o}$. Phân giác BD. Chứng minh: BC = AD + BD
Bài 5: Cho $\Delta ABC$ vuông tại A. đường cao AH, phân giác AD. I,P lần lượt là giao điểm các phân giác của $\Delta ABH; \angle ACH$. E là giao điểm của BI và AP. Chứng minh:
a) $\Delta ABE$ vuông
b) IP vuông góc AH
Cho tam giác ABC nhọn, đường cao dài nhất AH bằng trung tuyến BE. CMR: $\widehat{B}\leqslant 60^{\circ}$
Community Forum Software by IP.Board
Licensed to: Diễn đàn Toán học