Đến nội dung

minhbeo12

minhbeo12

Đăng ký: 24-12-2017
Offline Đăng nhập: 01-04-2018 - 16:00
-----

#702700 Chứng minh CD luôn đi qua trung điểm EF

Gửi bởi minhbeo12 trong 03-03-2018 - 21:39

Cho 2 đường tròn (O1) và (O2) cắt nhau tại hai điểm A, B. Tiếp tuyến tại A, B của (O1) cắt nhau ở D. Xét điểm C trên đường tròn (O1). Các đường thẳng AC, BC cắt lại (O2) tại E, F theo thứ tự đó. Chứng minh CD luôn đi qua trung điểm EF




#701266 $n^{5}+n^{4}+n=p^{k}$

Gửi bởi minhbeo12 trong 06-02-2018 - 14:22

Ta có n5 + n4 + 1 = (n2 + n + 1)(n3 - n + 1) = pk

Gọi (n2 + n + 1, n3 - n + 1) = d

Ta có d/(n2 + n + 1) => d/(n3 - 1)

Lại có d/ (n3 - n + 1) => d/(n - 2).   n2 + n + 1 = n2 - 4+ n - 2 + 7 => d/7. Do đó d = 1 hoặc 7

 

TH1: d = 7 => n = 7t + 2.  Đặt n2 + n + 1 = 7a

                                                n3 - n + 1 = 7b

Thay vào ta được 7t2 + 5t + 1 = 7a-1  => 7/(t - 4)

                             49t3 + 42t2 + 11t + 1 = 7b-1 => 7/(t - 5)    (MT)

Do đó a hoặc  b phải bằng 1 

 

TH2: d = 1 thì đơn giản rồi




#701064 Cho các số nguyên dương a,b,c,d thỏa mãn $a^2+b^2+ab=c^2+d^2+cd$.CM...

Gửi bởi minhbeo12 trong 01-02-2018 - 22:17

Ta có: ab - cd = (a + b - c - d)(a + b + c + d)    (1)

Giả sử a + b + c + d là số nguyên tố

 

(1) => (a + b + c + d)/(ab - cd) => (a + b + c + d)/a(a + b + c + d) - (ab - cd)

                                                => (a + b + c + d)/(a + c)(a + d)

Do đó a + b + c + d là ước của a + c hoặc b + d  (vô lý)

Ta có ĐPCM




#700577 Số học

Gửi bởi minhbeo12 trong 20-01-2018 - 19:47

Tìm nghiệm nguyên của phương trình: x4y2 + x3y - x2y2 - 3xy - y2 - 2x - 2y - 2 = 0




#700124 $a^3 +b^3 +c^3$ chia hết cho $9$.Chứng minh rằng $ab...

Gửi bởi minhbeo12 trong 11-01-2018 - 22:56

Giả sử cả 3 số a, b, c đều không chia hết cho 3

Ta có a3 chia 9 dư 1 hoặc -1 

=> a3 + b3 + ckhông chia hết cho 9




#700030 $f(x+f(y))=f(x+xy)+yf(1-x)$

Gửi bởi minhbeo12 trong 10-01-2018 - 18:48

f(x + f(y)) = f(x + xy) + yf(1 - x)      (1)

 

Kí hiệu P(u, v) là cách thay tương ứng giá trị x, y vào (1)

 

TH1: f(1) = 0

P(0, y): f(f(y)) = f(0)

P(0, 0): f(f(0)) = f(0) => f(a) = a (a = f(0))

P(1, a): f(1 + a) = f(1 + a) + a2 => a = 0 => f(0) = 0

Do đó f(f(y)) =0

P(1, y): f(1 + f(y)) = f(1 + y)   (2)

Trong 2 thay y bởi f(y) => 0 = f(1) = f(1 + f(y)) => f(y + 1) = 0  

 

TH2: f(1) # 0:

P(0, y): f(f(y)) = f(0) + yf(1) => f là đơn ánh

P(x, 0): f(x + f(0)) = f(x) => f(0) = 0

P(1, y): f(1 + f(y)) = f(1 + y) => f(y) = y

Vậy f(x) = 0 hoặc f(x) = x




#699278 $c(ac+1)^2=(2c+b)(3c+b)$

Gửi bởi minhbeo12 trong 31-12-2017 - 20:26

Ta có: c(ac + 1)2 = (2c + b)(3c + b)       (1)

Gọi (b, c) = d. Đặt b = db1

                              c = dc1          (b1, c1) = 1

(1) <=> c1(ac + 1)2 = d(2c1 + b1)(3c1 + b1)        (2)

 

Gọi (ac + 1, d) = k. Ta có c chia hết cho d => c chia hết cho k => 1 chia hết cho k

Do đó (ac + 1, d) = 1 

(2) => c1 chia hết cho d. Đặt c1 = c2d.

 

(2) <=> c2(ac + 1)2 = (2c1 + b1)(3c1 + b1)

Gọi (c2, 2c1 + b1) = x. Ta có c1 chia hết cho c2 => c1 chia hết cho x => b1 chia hết cho x (Loại do (b1, c1) = 1)

Tương tự (c2, 2c1 + b1) = 1.

Do đó c2 = 1=> c1 = d => c = d2




#699244 CMR: $a+b+c\leq 3$ với $2(a^2+b^2+c^2)+3abc=9$.

Gửi bởi minhbeo12 trong 31-12-2017 - 14:55

Theo nguyên lý Đi-rich-le, trong 3 số a - 1, b - 1, c - 1 có 2 số cùng dấu. Giả sử hai số đó là a - 1, b - 1

Ta có (a - 1)(b - 1) > 0 <=> ab + 1 > a + b 

                                    <=> ab > a + b - 1

Ta có: 9 = 2(a2 + b2 + c2) + 3abc > 2(a2 + b2 + c2​) + 3(a + b - 1)c

                                                     > (a + b)2 + 2c2​ + 3ac + 3bc - 3c             (2a2 + 2b2> (a + b)2)

Do đó  36 > 4(a + b)2 + 8c2 + 12ac + 12bc - 12c =  4(a + b)2 + 12c(a + b) + 9c2 - c2 - 12c 

     <=>(c + 6)2> (2a + 2b + 3c)2

     <=> c + 6 > 2a + 2b + 3c

     <=> 3 > a + b + c




#699235 Cho 2 số tự nhiên a và b.CMR nếu tích ab là số chẵn thì luôn luôn tìm được số...

Gửi bởi minhbeo12 trong 31-12-2017 - 10:53

TH1: a chẵn, b chẵn

Khi đó a2 + b2 chia hết cho 4. Đặt a2 + b2 = 4k (k>0). Chọn c = (k - 1)

 

TH2: a lẻ, b chẵn. Khi đó a2 chia 4 dư 1 => a2 + b2 chia 4 dư 1. Đặt a2 + b2 = 4k + 1 (k>0). Chọn c = (2k)

 

TH3: a chẵn, b lẻ tương tự TH2




#699187 Tìm các số nguyên dương$a,b,c,m,n$ thỏa mãn hệ phương trình.

Gửi bởi minhbeo12 trong 30-12-2017 - 15:41

Ta có: d2 < 2021 => d < 45 => n2 < 45 => n < 7

          4d2 > 2021 => d > 22 => n2 > 22 => n > 4

 

TH1: n = 5 => d = 25

Khi đó a2 + b2 + c2 = 1396 (1). Do 1396 chia hết cho 4 => a, b,c đều chia hết cho 4.

(1) => 1396 < 3c2 => 21 < c. Lại có c < d => c = 24

Do đó a2 + b2 = 820 => 820 < 2b2 => 21 < b

Lại có b2 < 820 => b < 29. Do b chia hết cho 4 nên b = 24 hoặc b = 28

  +Nếu b = 24 (loại do a nguyên)

  +Nếu b = 28 => b > c (loại)

 

TH2: n = 6 => d = 36

Khi đó a2 + b2 + c2 = 725 (2) => 725 < 3c2 => 16 < c

Ta có (a + b + c)2 < 3(a2 + b2 + c2 ) => (m2 - 36)2 < 2175 => m2 - 36 < 46 => m2< 84

Lại co a + b + c + 36 = m2 => c + 36 < m2 => 52 < m2

Do đó m = 8 hoặc m = 9

 

 + Nếu m = 8. Khi đó a + b + c = 28. Lại có a + b + c, a2 + b2 + c2  cùng tính chẵn lẻ (Loại)

 + Nếu m = 9. Khi đó a + b + c = 45.

Ta có nhận xét từ (2) => có 2 số chẵn và 1 số lẻ (Nếu có 3 số lẻ thì VT chia 4 dư 3, VP chia 4 dư 1)

Từ (2) => c2 < 725 => c < 26.

Do đó 16 < c < 26

Xét c = 16 => a + b = 29; a2 + b2 = 469 => 2b2> 469 => b > 16 => b = 16 (Loại do không tồn tại a)    (a < b < c)

Xét c = 17 => a + b = 28; a2 + b2 = 436 => 2b2> 436 => b > 15. Do c lẻ nên a, b phải chẵn => b = 16 (Loại do không tồn tại a)

Tương tự ta sẽ tìm được một bộ a = 10, b = 15, c = 20, d = 36




#698912 Tìm $a,b$ là số tự nhiên sao cho $a^2b+a+b \vdots ab^2+b+...

Gửi bởi minhbeo12 trong 25-12-2017 - 22:30

Từ đề => a^2*b^2 + ab + b^2 chia hết cho ab^2  + b + 7

 

Ta có a^2*b^2 + ab + b^2 = a(ab^2 + b + 7) + b^2 - 7a

Do đó b^2 - 7a chia hết cho ab^2 + b + 7

 

+TH1: (b^2 - 7a) >= ab^2 + b + 7

<=> (b^2 - b - 7) >= a(b^2 + 7)

Lại có b^2 - b - 7 < b^2 + 7

Nên a < 1 (Loại)

 

+TH2: (7a - b^2) >= ab^2 + b + 7

Lại có (7a - b^2) < 7a

Do đó ab^2 + b + 7 < 7a

Nều b>= 3 thì ab^2 + b + 7 >= 9a + 10 (loại)

Do đó b = 2 hoặc b = 1. Từ đây thay vào đề bài dê dàng làm tiếp




#698909 $f(n)$ là số chính phương $\forall n \in \mathb...

Gửi bởi minhbeo12 trong 25-12-2017 - 22:13

Gọi $P(m, n)$ là cách thay giá trị lần lượt của $m,n$ vào ii).

$P(1,1):f(2)=2f(1)+2$ (1)

$P(1,2):f(3)=f(2)+f(1)+4=3f(1)+6$ (2)

$P(1,3):f(4)=f(3)+f(1)+6=4f(1)+12$ (3)

Sử dụng quy nạp ta chứng minh được $f(n)=nf(1)+(n-1)*n.$

Từ (1) $\Rightarrow f(1)$ lẻ (nếu $f(1)$ chẵn thì $f(2)$ chia $4$ dư $2$ mâu thuẫn với $f(2)$ là số chính phương)

Đặt $f(1)=(2a+1)^2,$ từ (3) $\Rightarrow 16a^2+16a+16=k^2.$

Lại có $(4a+2)^2<16a^2+16a+16<(4a+3)^2(a>0) \Rightarrow a = 0.$

Do đó $f(1)=1 \Rightarrow f(n)=n^2.$




#698899 Tìm số nguyên tố p để $\frac{2^{p-1}-1}{p...

Gửi bởi minhbeo12 trong 25-12-2017 - 20:58

$\frac{2^{p-1}-1}{p}$ = $a^{2}$    (1)

  . Nếu p = 4k+1, Lại có $a^{2}$p $\equiv 3 (mod4)$ suy ra $a^{2}$ $\equiv 3 (mod4)$ (loại)

Do đó p = 4k+3

(1) trở thành $2^{4k+2} - 1 = pa^2$

             <=> $[2^{2k+1} - 1][2^{2k+1} + 1] = pa^2$

Gọi $(2^{2k+1} - 1; 2^{2k+1} + 1) = d$

=> $\frac{d}{2}$$   =>$d=1$ (do cả hai số đều lẻ)

Nên môi số sẽ có một trong các dạng sao $b^2$ hoặc $pc^2$    ($bc=a, (b,c)=1 $)

Do $2^{2k+1} - 1$ chia 4 dư 3 => $2^(2k+1) - 1$ sẽ có dạng $pc^2$

Ta có $2^{2k+1} + 1 = b^2$

   <=> $2^{2k+1} = (b - 1)(b + 1)$

Từ đây đặt $b - 1 = 2^a$

                  $b + 1= 2^b$

Dê dàng tìm được p