Đến nội dung

StuSant

StuSant

Đăng ký: 08-08-2007
Offline Đăng nhập: Riêng tư
-----

Trong chủ đề: Có phải vì chúng ta quá dở?

07-11-2007 - 13:54

Trong diễn đàn này, mọi người thích nói về cái dở của người khác, chứ không ai nói về cái dở của mình. Chủ đề nêu lên nói rõ là "Chúng ta", vậy mà các bạn toàn nói "Chúng nó". Thế thì làm sao mà tiến bộ được.

Mà các bạn chỉ trích người khác mới ác làm sao. Có cái các bạn biết nói thì nghe còn được, có cái các bạn không biết các bạn cũng dám nói. Tôi nghĩ tất cả chúng ta nên xem lại chính mình. Chúng ta phải phê bình và tự phê bình để mà tiến bộ, nhưng đừng làm gì quá trớn, phải biết tôn trọng người khác.


Việc học là chúng ta phải phát triển không ngừng. Nói tóm lại là chúng ta có niềm đam mê riêng, nhưng đừng quá tốn nhiều thời gian cho việc tập trung 1 vấn đề. Ví dụ như Wiles cả đời chỉ muốn chứng minh dịnh lý Femat nhưng ông ta cũng đâu có dồn hết thời gian vào , nếu không có bài báo từ Japan hay phương thức khác tương tự thì chắc ông đó phải ông ý định đó vào hòm chung quá .

Theo ý em thì học là phải biết tại sao, ứng dụng vào các vấn đề, ... ( có thể nâng cao ), rồi tiếp thêm 1 bước mới qua phần khác. Tại sao chúng ta học cộng, trừ rồi đến nhân, chia. Tiếp đến hình, hàm, không gian, fields, ..... . Nếu chúng ta cứ giải cùng 1 loại thì chỉ là pp xoay chuyển và giúp chúng ta nâng cao kỹ thuật ( techiques ) thôi. Nếu có thể thì nên học những cái mới, hay chuyển qua một cái gì đó có ích.

Việc các giáo viên tốn thời gian giải BPT là học muốn tính pp giải nhanh hơn rồi truyền lại cho HS, nhưng học sinh thì khác, cứ cắm đầu giải các loại bài thì rất khó tiếp thu cái mới. Đó là lý do chúng ta luôn thay đổi các phần ( Topics ) trong sách.

Trong chủ đề: ôn bài nhue thế nào để đạt hiệu quả

15-10-2007 - 08:08

Có nhiều các khác nhau nhưng tùy theo mỗi người :

Theo ý mình :

1. Trước hết bạn cần đọc qua hết , giống như coi sách vậy, rồi bạn sẽ thấy những chỗ bạn không hiểu. Chú ý chỗ đó rồi tiếp tục đọc tiếp. Khi bạn đọc xong hết bạn sẽ có 1 cái khái niệm cơ bản cũng như cách làm nhanh ở các loạt bài gần cuối.

2. Sau đó bạn bắt đầu làm lại các thí dụ dễ bằng cách làm nhanh ( Có thể giống hay khác với cách của thầy, cô ), rồi tìm cách hiểu rõ các loại bài khó, dài.

3. Khi giải bải bài nào, bạn lên viết lại công thức đó ( để trong dấu ngoặc ( ... ) nếu có thể ) như vậy khi giải sẽ tránh đuợc nhiều sai sót hơn.

4. Nên giải theo nhiều cách khác nhau, có khi một bài có nhiều kết quả khác nhau. ( Nếu bạn đang học đại học thì cái này là chuyện thường thấy ).

Trong chủ đề: Hỏi về bình phương cực tiểu z=f(x,y)

28-08-2007 - 10:58

Coi mấy cuốn giải tích , cái này sau phần tích phân có partial diff. là f(x,y) hay f(x,y,z) đó. Nói chung cũng giống F(x) nhưng tùy theo cách giải. Nếu tính X thì chỉ cần tính mỗi f(x- delta x,y) còn y giữ nguyên, còn tính y thì tính (fx, y- delta y) x giữ nguyên...

Trong chủ đề: Mua sách ntn?

22-08-2007 - 11:03

Chú down sách ở link của anh về học. Thông báo cho bạn bè nữa nhé.

Thay khái niệm "giỏi" = "tốt" nhé. Ở trên đại học không có khái niệm học giỏi toán nữa rồi.



Toán ta học từ 1-12 chỉ là cơ bản của toán đại học thôi . Thế mới biết có những người nghiên cứu toán cả đời mới là giỏi.

Ví như 1 người chỉ biết bơi ở con sông mà ra tới biển ( đại dương ) với muôn ngàn công thức, lý thuyết, khái niệm về không gian đa chiều, ....

Trong chủ đề: Về tên các lớp toán đặc biệt

20-08-2007 - 10:35

Bộ HaliDay dùng để luyện lại và nâng cao cho HS cấp 3. Nó có nhiều bài giảng hay và dễ hiểu. Đúng như tên gọi Vật Lý Cơ Sở .

Nếu ai có hứng về Kỹ Sư cấp cao thì nên đọc bộ Advance Ênginreer Mathemactic của Michael D. Greenberg, Engineering Mathematics 4th ed. - J. Bird, ...

Bộ sách của Monier thì em chưa đuợc đọc, Ai biết tên sách chỉ dùng em .