Đến nội dung

loncnbuidoi

loncnbuidoi

Đăng ký: 26-04-2005
Offline Đăng nhập: 23-05-2005 - 07:44
-----

Trong chủ đề: Trồng cây

04-05-2005 - 09:08

Cách làm của tớ đây:
DỄ dàng cm ADEB là hình thang có CM là đường trung bình
:) CE=CD= :frac{DE}{2}
CM là đường trung tuyến nên :widehat{MCA} = :widehat{BAC}
:beer :widehat{ABC} = :widehat{ACD}(cùng phụ với hai góc bằng nhau)
:beer :DeltaABC đồng dạng với :DeltaADC
:Rightarrow :frac{AD}{CD} = :frac{AC}{BC}
Tương tự :Rightarrow :frac{AC}{CB} = :frac{CE}{BE}
:Rightarrow :frac{AD}{CD} = :frac{CE}{BE}
:Rightarrow AD.BD=CD.CE=DE^2/4 :Rightarrow đpcm
Câu b kẻ đường cao và lần lượt cm các cặp tam giác bằng nhau
(mình đã thưudánh các ký hiệu nhưng không ổn lắm mong các ấy thông cảm)

Trong chủ đề: Trồng cây

01-05-2005 - 17:44

Lớp 7 chắc học diện tich rồi hử?
Thế thử cách này nha:
Sabc =AB X CE = BD XAC :( :frac{AB}{BD} = :frac{AC}{CE}
áp dụng tÝnh chất tû lệ thức :delta :frac{AB}{BD} = :frac{AC}{CE} = :frac{AB-AC}{BD-CE}
Ta co AB>BD(đường xiên- đường vuông gãc) :D :frac{AB}{BD} >1
:delta
:frac{AB-AC}{BD-CE} >1
:delta đpcm
(mong ban thông c¶n tôi không biêt viêt tû số)

Trong chủ đề: $(2a+5b+1)(2^{a}+a^2+a+b)=105$

01-05-2005 - 17:14

Theo mod là gì ?
Bài 3a mình giải bằng cách sau:
Ta nhận thấy một số chính phương chia cho 8 chỉ có thể chia hết hoặc dư 1 hoặc 4
ta lại có 2007 chia 8 dư 7. Mà từ ba số dư 0,1,4 ta không thể lập được một tổng ba số bằng 7(hoặc chia 8 dư 7) nên không tồn tại a b c thỏa mãn.

Trong chủ đề: Trồng cây

27-04-2005 - 19:00

Bài này cũng không khó lắm :
Dễ dàng chứng minh được SABCK=SAKCD(Lần lượt cmSBAK=SAKD;SCBK=SCKD)(1)
CÓ AC //FK :vdots SAFK=SCKF(chung đáy hai đường cao bằng nhau)
Gọi giao của AF và CK là I :vdots SIKA=SICF(2)
Từ (1)và (2) :vdots SABCK-SAIK+SICF=SAKCD+SIAK-SICF
:Leftrightarrow đpcm

Trong chủ đề: Trồng cây

26-04-2005 - 21:17

È hèm!!!??? Vấn đề đầu tiên là đề bài có vẻ thiếu giả thiết là tam giác ABC vuông cân tại B!!!
Và quả thực nếu có điều kiện đó thì bài giải như sau:
Trên nửa mặt phẳng chứa đỉng A bờ BC dựng tam giác BOD vuông cân tại B :vdots :widehat{bod} =45
Dễ dàng chứng minh tam giác ADB bằng tam giác BOC :vdots AD=OC=3OA
Áp dụng PYTAGO cho tam giác BOD :vdots DO= Căn của 8OAbình :Leftrightarrow DO=OA :sqrt{8}

Áp dụng PYTAGO cho tam giác AOD :in :widehat{DOA} =90
:Rightarrow :widehat{BOA} =135