Đến nội dung

RongChoi

RongChoi

Đăng ký: 26-12-2004
Offline Đăng nhập: Riêng tư
-----

Trong chủ đề: Giới thiệu hội nghị VietCrypt 2006

15-09-2006 - 03:55

Dưới đây là chương trình của hội nghị, một số bạn trong diễn đàn có đăng ký tham gia nên mình gửi vào đây để các bạn tiện theo dõi. Theo thông tin từ BTC, hiện có gần 70 người đăng ký tham gia, trong đó khoảng 30 người trong nước ( có gần 10 bạn SV-nghiên cứu sinh ).
Hẹn gặp các bạn tại hội nghị.

Monday Sept 25 (to be confirmed)
14:00 18:00 Surveys and Tutorials

Tuesday Sept 26.

8:00 9:00 Registration

9:00 9:10 Opening Remarks

Session "Signatures and Lightweight Cryptography"
Chair: Nguyen Quoc Khanh
9:10 9:35 Probabilistic Multivariate Cryptography
Aline Gouget (Gemalto, France) and Jacques Patarin
(University of Versailles, France)
9:35 10:00 Short 2-Move Undeniable Signatures
Jean Monnerat and Serge Vaudenay (EPFL, Switzerland)
10:00 10:25 Searching for Compact Algorithms: CGEN
M.J.B. Robshaw (France Telecom R&D, France)

Break

11:00 12:00 Invited Talk: "On Pairing-Based Cryptosystems"
Tatsuaki Okamoto (NTT, Japan)
Chair: Nguyen Phong Quang

12:00 LUNCH

Session "Pairing-Based Cryptography"
Chair: Phan Duong Hieu
14:00 14:25 A New Signature Scheme Without Random Oracles from
Bilinear Pairings
Fangguo zhang, Xiaofeng Chen (Sun Yat-sen University,
P.R.China), Willy Susilo and Yi Mu (University of Wollongong, Australia)
14:25 14:50 Efficient Dynamic k-Times Anonymous Authentication
Lan Nguyen (CSIRO ICT Centre, Australia)
14:50 15:15 Side Channel Analysis of Practical Pairing
Implementations: Which Path is More Secure?
Claire Whelan and Mike Scott (Dublin City University,
Ireland)

Break

Session "Algorithmic Number Theory"
Chair: Nguyen Duy Lan
15:50 16:15 Factorization of Square-free Integers with High Bits Known
Bagus Santoso, Noboru Kunihiro (The University of
Electro-Communications, Japan), Naoki Kanayama (Tsukuba University,
Japan), Kazuo Ohta (The University of Electro-Communications, Japan)
16:15 16:40 Scalar Multiplication on Koblitz Curves Using Double Bases
Roberto Avanzi (Ruhr-University Bochum, Germany) and
Francesco Sica (Mount Allison University, Canada)
16:40 17:05 Compressed Jacobian Coordinates for OEF
Fumitaka Hoshino, Tetsutaro Kobayashi, Kazumaro Aoki
(NTT, Japan)

EVENING RECEPTION

Wednesday Sept 27

Session "Ring Signatures and Group Signatures"
Chair: Phil Rogaway
9:10 9:35 On the Definition of Anonymity for Ring Signatures
Miyako Ohkubo (Information-Technology Promotion Agency,
Japan) and Masayuki Abe (NTT Information Sharing Platform
Laboratories, Japan)
9:35 10:00 Escrowed Linkability of Ring Signatures and its Applications
Sherman S. M. Chow (New York University, USA) and Willy
Susilo (University of Wollongong, Australia) and Tsz Hon Yuen (The
Chinese University of Hong Kong, Hong Kong)
10:00 10:25 Dynamic Fully Anonymous Short Group Signatures
Cécile Delerablée (France Telecom R&D, France) and David
Pointcheval (CNRS/ENS, France)

Break

11:00 Invited Talk: "Cryptography in Financial Transactions: Current
Practice and Future Directions."
Jacques Stern (ENS, France)
Chair: Phan Dinh Dieu

12:00 Lunch

Session "Hash Functions"
Chair: Matt Robshaw

14:00 14:25 Formalizing Human Ignorance: Collision-Resistant Hashing
without the Keys
Phillip Rogaway (UC Davis, USA and Chiang Mai
University, Thailand)
14:25 14:50 Discrete Logarithm Variants of VSH
Arjen K. Lenstra (EPFL, Switzerland) and Dan Page (Univ.
Bristol, UK) and Martijn Stam (EPFL, Switzerland)
14:50 15:15 How to Construct Sufficient Conditions for Hash Functions
Yu Sasaki, Yusuke Naito (The University of Electro-
Communications, Japan), Jun Yajima, Takeshi Shimoyama (FUJITSU
LABORATORIES LTD., Japan), Noboru Kunihiro, Kazuo Ohta (The
University of Electro-Communications, Japan)


Break

Session "Cryptanalysis"
Chair: Kazuo Ota
15:50 16:15 Improved Fast Correlation Attack on the Shrinking and
Self-Shrinking generators
Kitae Jeong (Korea Univ. Korea), Jaechul Sung (Univ. of
Seoul, Korea), Seokhie Hong, Sangjin Lee (Korea Univ. Korea), Jaeheon
Kim (NSRI, Korea), Deukjo Hong (Korea Univ., Korea)
16:15 16:40 On the Internal Structure of ALPHA-MAC
Jianyong Huang, Jennifer Seberry and Willy Susilo
(University of Wollongong, Australia)
16:40 17:05 Weak Key Class of XTEA for a Related-Key Rectangle Attack
Eunjin Lee, Deukjo Hong, Donghoon Chang, Seokhie Hong,
Jongin Lim (Korea Univ., Korea)

BANQUET

Thursday Sept 28

Session "Key Agreement and Threshold Cryptography"
Chair: Martijn Stam

9:00 9:25 Deniable Group Key Agreement
Jens-Matthias Bohli (Universitat Karlsruhe, Germany) and
Rainer Steinwandt (Florida Atlantic University, USA)
9:25 9:50 An Ideal and Robust Threshold RSA
Hossein Ghodosi (James Cook University, Australia) and
Josef Pieprzyk (Macquarie University, Australia)
9:50 10:15 Towards Provably Secure Group Key Agreement Building on
Group Theory
Jens-Matthias Bohli and Benjamin Glas (Universitat Karlsruhe,
Germany) and Rainer Steinwandt (Florida Atlantic University, USA)

Break

Session "Public-Key Encryption"
Chair: Chanathip Namprempre
10:45 11:10 Universally Composable Identity-Based Encryption
Ryo Nishimaki (Kyoto University, Japan), Yoshifumi
Manabe and Tatsuaki Okamoto (Kyoto University/NTT Laboratories, Japan)

11:10 11:35 Traitor Tracing for Stateful Pirate Decoders with
Constant Ciphertext Rate
Duong Hieu Phan (University College London, UK)

11:35 12:00 Reducing the Spread of Damage of Key Exposures in Key-
Insulated Encryption
Thi Lan Anh Phan (Univ. Tokyo, Japan), Yumiko Hanaoka
(NTT DoCoMo, Japan), Goichiro Hanaoka (AIST, Japan), Kanta Matsuura,
Hideki Imai (Univ. Tokyo, Japan)

12:00 LUNCH

Trong chủ đề: Giới thiệu hội nghị VietCrypt 2006

25-08-2006 - 19:05

Danh sách các bài báo sẽ được trình bày tại hội nghị VietCrypt:

- Efficient Dynamic k-Times Anonymous Authentication
Lan Nguyen (CSIRO ICT Centre, Australia)

- A New Signature Scheme Without Random Oracles from Bilinear Pairings
Fangguo zhang, Xiaofeng Chen (Sun Yat-sen University, P.R.China), Willy Susilo and Yi Mu (University of Wollongong, Australia)

- Probabilistic Multivariate Cryptography
Aline Gouget (Gemalto, France) and Jacques Patarin (University of Versailles, France)

- An Ideal and Robust Threshold RSA
Hossein Ghodosi (James Cook University, Australia) and Josef Pieprzyk (Macquarie University, Australia)

- Side Channel Analysis of Practical Pairing Implementations: Which Path is More Secure?
Claire Whelan and Mike Scott (Dublin City University, Ireland)

- Compressed Jacobian Coordinates for OEF
Fumitaka Hoshino, Tetsutaro Kobayashi, Kazumaro Aoki (NTT, Japan)

- Short 2-Move Undeniable Signatures
Jean Monnerat and Serge Vaudenay (EPFL, Switzerland)

- Improved Fast Correlation Attack on the Shrinking and Self-Shrinking generators
Kitae Jeong (Korea Univ. Korea), Jaechul Sung (Univ. of Seoul, Korea), Seokhie Hong, Sangjin Lee (Korea Univ. Korea), Jaeheon Kim (NSRI, Korea), Deukjo Hong (Korea Univ., Korea)

- A Weak Key Class of XTEA for a Related-Key Rectangle Attack
Eunjin Lee, Deukjo Hong, Donghoon Chang, Seokhie Hong, Jongin Lim (Korea Univ., Korea)

- Towards Provably Secure Group Key Agreement Building on Group Theory
Jens-Matthias Bohli and Benjamin Glas (Universitat Karlsruhe, Germany) and Rainer Steinwandt (Florida Atlantic University, USA)

- Universally Composable Identity-Based Encryption
Ryo Nishimaki (Kyoto University, Japan), Yoshifumi Manabe and Tatsuaki Okamoto (Kyoto University/NTT Laboratories, Japan)

- On the Definition of Anonymity for Ring Signatures
Miyako Ohkubo (Information-Technology Promotion Agency, Japan) and Masayuki Abe (NTT Information Sharing Platform Laboratories, Japan)

- Factoring Square-free Composite Integer by solving Multivariate Integer Polynomial Equations
Bagus Santoso, Noboru Kunihiro, Naoki Kanayama, Kazuo Ohta (The University of Electro-Communications and Tsukuba University, Japan)

- Scalar Multiplication on Koblitz Curves Using Double Bases
Roberto Avanzi (Ruhr-University Bochum, Germany) and Francesco Sica (Mount Allison University, Canada)

- How to Construct Sufficient Conditions for Hash Functions
Yu Sasaki, Yusuke Naito (The University of Electro-Communications, Japan), Jun Yajima, Takeshi Shimoyama (FUJITSU LABORATIRIES LTD., Japan), Noboru Kunihiro, Kazuo Ohta (The University of Electro-Communications, Japan)

- Deniable Group Key Agreement
Jens-Matthias Bohli (Universitat Karlsruhe, Germany) and Rainer Steinwandt (Florida Atlantic University, USA)

- Escrowed Linkability of Ring Signatures and its Applications
Sherman S. M. Chow (New York University, USA) and Willy Susilo (University of Wollongong, Australia) and Tsz Hon Yuen (The Chinese University of Hong Kong, Hong Kong)

- Traitor Tracing for Stateful Pirate Decoders with Constant Ciphertext Rate
Duong Hieu Phan (University College London, UK)

- Formalizing Human Ignorance (Collision-Intractable Hashing without the Keys)
Phillip Rogaway (UC Davis, USA and Chiang Mai University, Thailand)

- On the Internal Structure of ALPHA-MAC
Jianyong Huang, Jennifer Seberry and Willy Susilo (University of Wollongong, Australia)

- Searching for Compact Algorithms: CGEN
M.J.B. Robshaw (France Telecom R&D, France)

- Discrete Logarithm Variants of VSH
Arjen K. Lenstra (EPFL, Switzerland) and Dan Page (Univ. Bristol, UK) and Martijn Stam (EPFL, Switzerland)

- Dynamic Fully Anonymous Short Group Signatures
Cécile Delerablée (France Telecom R&D, France) and David Pointcheval (CNRS/ENS, France)

- Reducing the Spread of Damage of Key Exposures in Key-Insulated Encryption
Yumiko Hanaoka (NTT DoCoMo, Japan), Thi Lan Anh Phan (Univ. Tokyo, Japan), Goichiro Hanaoka (AIST, Japan), Kanta Matsuura, Hideki Imai (Univ. Tokyo, Japan)

Trong chủ đề: Thực trạng nền toán học việt Nam

22-04-2006 - 06:29

Thế mọi người có biết, hiện nay nhà nuớc một năm đầu tư cho viện toán học bao nhiêu tiền không? 2 tỷ!
Hãy nhìn xem, chỉ với 2 tỷ đồng mà viện toán với gần một trăm con người  làm đuợc từng đấy việc. trong khi đó số tiền tham nhũng hiện nay là bao nhiêu? hàng trăm tỷ!
Vậy mà nhà nuớc vẫn còn có ý định giảm ngân sách cho viện toán thì thật không thể hiểu nổi.

2 tỷ là tất tần tật à? cả tiền đầu tư cơ sở (cập nhật tài liệu, sửa sang nhà xưởng), tiền lương, tiền tổ chức hội nghị, ...? Nghe hơi vô lý nhỉ, Kaka confirm lại cái vì Viện Toán tổ chức khá nhiều hội nghị trong nước và quốc tế! Nếu chỉ dùng trả lương thì có vẻ hợp lý : trung bình mỗi người 20 triệu/1 năm, đủ dự 1 hội nghị ở Lào rồi nhịn đói :delta
2 tỷ < 150 nghìn đô < 1 cú đánh bạc!

Nói như Lim lại hơi cực đoan, tất nhiên là chẳng ai chỉ đầu tư cho Toán đến nỗi sạt nghiệp không lên được CNH ^_^ Nói chung đâu tư cho Toán ít tốn kém nhất thì anh em cứ ủng hộ cái đã, sau đấy được rồi thì các bạn Sinh, Hóa sẽ có cơ sở được nâng cấp theo.

Mà không có khoa học cơ bản thì có mà lên CNH, lên nửa chừng chắc được. Đua đòi bác Khoái nói về mật mã cái. Không tự làm thì phải mua hệ thống của bọn nước ngoài để làm bảo mật cho quân đội, giao dịch ngân hàng, ... Mua rồi không đủ trình phân tích xem cái mình mua nó bản chất thế nào, lỡ khi bọn bán nó cài mấy cái bẫy, thế là nó lấy hết thông tin tối mật trong quân đội, ngân hàng thì sao? Mà giả dụ ta cẩn thận không mua của bọn đế quốc :delta, ta tự sản xuất lấy, nhưng vì trình kém nên làm ra cái nào bọn đế quốc nó phá được cái đấy. Nhưng bọn nó lại giả vờ là ta giỏi (ta ko biết bọn nó giả vờ), thế là cứ yên tâm dùng hệ của ta, còn bọn nó thì cứ thoải mái lấy thông tin của ta mà vui đùa :delta. Một ví dụ thực tế đã xảy ra như vậy là máy mã hóa Egnima bọn Nazi dùng trong chiến tranh thế giới thứ 2 cứ tưởng an toàn, thực chất quân đồng minh thời đó đã giải được mã trong khoảng 1 ngày. Nhờ đó mà chiến tranh kết thúc sớm hơn, tiết kiệm được bao nhiêu tiền của và sinh mạng. Quân đồng minh giỏi nhất là không để lộ là mình đã giải được mã, các chú Đức do vậy cứ nhởn nhơ dùng Egnima trao đổi mã nên mới toi, tận 3 thập kỷ sau chiến tranh người ta mới vỡ lẽ là quân đông minh giải được mã từ ngay trong cuộc chiến.

Máy tính lượng tử anh em ta đều nghĩ là chưa tồn tại, nhưng giả sử nếu đã tồn tại thì chắc chắn là anh em không thể biết được về sự tồn tại của nó. Bọn "đế quốc" nó mà sản xuất ra được thì nó sẽ giấu kín chừng nào có thể để dùng máy lượng tử khai thác tài nguyên của anh em. Mà biết đâu anh em đã sản xuất ra được rồi mà đang giấu kín để khai thác hội đế quốc cũng nên ^_^

Trong chủ đề: Người Việt giỏi toán ngoài nước Việt

21-04-2006 - 02:29

Không biết về Ngô Đắc  Tuấn thì đừng nên phát biểu lung tung. anh Tuấn học phổ thông thì cực giỏi, vàng không là vàng . Còn lên Đại học thì là Thủ Khoa Đại Học Bách Khoa Paris,  là người VN đầu tiên thủ khoa của trường danh giá (cái trường của Cauchy đó ), nghe nói là anh đã sớm lấy  Tiến Sĩ rồi, và  trong tương lai gần, cũng hy vọng Abel hoặc Fields gì đó thôi.

Nên nói chính xác một chút nhỉ, anh Tuấn là thủ khoa trong số sinh viên quốc tế.

Bọn X nó chỉ xếp hạng học sinh của Pháp (ko phải do phân biệt chủng tộc mà là để bọn nó có cơ sở phân phối nguồn nhân lực một cách hợp lý vào các cơ sở trọng điểm), nhưng Tuấn có kết quả ngang ngửa với thằng đứng đầu của hội Pháp.

Trong chủ đề: Người Việt giỏi toán ngoài nước Việt

20-04-2006 - 04:29

Còn về N. Đ. Tuấn, là bạn bè hồi phổ thông nên bọn tôi cũng thỉnh thoảng có liên lạc. Tuấn là học trò của Laurent Lafforgue (Giải Fields 2002), mới tốt nghiệp năm ngoái (2005). Hiện nay Tuấn đã xin được một vị trí ổn định (permanent) tại một viện nghiên cứu của Pháp. Ngành của Tuấn có thể gọi là Arithmetic Algebraic Geometry (với ngành này thì việc 3-4 năm mới ra được một bài cũng chẳng có gì lạ).

Thế nhá, chuyện đồn linh tinh về N.D. Tuấn về việc học ở Đại học bạn có thể quên đi được rồi. Tuy nhiên nói Tuấn "kiêu" cũng không sai nhiều lắm. Thực là nói Tuấn hơi "lạnh" thì có vẻ chính xác hơn.

Thông tin của canh_dieu hầu như là chính xác. Nói chính xác hơn 1 chút là Tuấn đạt được vị trí permanent của Viện nghiên cứu quốc gia Pháp (CNRS). Khác với nhà ta, Viện Khoa học VN là một trung tâm riêng thì ở Pháp, CNRS tích hợp vào các đại học. Tức là trong nhiều đại học, có những nhà nghiên cứu ăn lương không phải của đại học đó mà là của CNRS. Điều đó giúp kết hợp tốt hơn giữa các nhà nghiên cứu của CNRS và các nhà giảng dạy-nghiên cứu của Đại học. Hiện Tuấn là nghiên cứu viên của CNRS tại Paris 13. (anh Châu lúc khởi đầu cũng như vậy, sau đó chuyển về Paris 11.)
Thường đạt được 1 vị trí permanent của CNRS là rất khó, Tuấn đặc biệt được xếp thứ 1 trong cuộc tuyển chọn giữa các ứng cử viên trẻ ngành Toán (CNRS chia làm nhiều loại tuyển chọn khác nhau).
Ngoài ra thì RC thấy Tuấn ko hề kiêu mà cũng không lạnh. Trong hội, đánh tá lá hay chơi các trò chơi tập thể tương tự, hắn luôn là 1 trong những kẻ to mồm cãi nhau sôi nổi nhất ;)