Đến nội dung

meyeu

meyeu

Đăng ký: 13-08-2005
Offline Đăng nhập: 15-05-2006 - 20:46
-----

Trong chủ đề: SUDOKU

15-05-2006 - 20:41

:frac{1}{4}
:sum

Trong chủ đề: Những Con Số Thú Vị, vui vui vui

10-04-2006 - 18:48

Thử số 142857 nhân với 1 đến 6 xem,chỉ có 6 số sắp xếp lại thôi


--------------------

Tôi suy nghĩ tức là tôi tồn tại

Nhưng điều này cư rồi

Trong chủ đề: Vẽ ngôi sao 5 cánh !

06-04-2006 - 13:22

Dựng hình ngôi sao 5 cánh (hay ngũ giác đều)
- Dựng đường tròn tâm M.
- Qua M dựng hai đường thẳng (d1) và (d2) vuông góc với nhau, tương ứng cắt đường tròn tại B và D, A và C.
- Dựng trung điểm E của đoạn thẳng MC
- Dựng cung tròn tâm E và bán kính EB, cắt đoạn thẳng AM tại F.
- Đoạn thẳng BF chính là cạnh của ngũ giác đều nội tiếp đường tròn tâm M (hay dây cung chắn cung 72°)

Mình có phương pháp vẽ gần đúng bằng compa và thước thẳng sau đây để chia đường tròn làm 7,9,11,13,... phần (số phần là lẽ) bằng nhau, ví dụ chia đường tròn làm 7 phần, cách vẽ như sau :
* Dựng 02 đường kính AB và CD vuông góc với nhau.
* Dựng cung tròn tâm D với bán kính CD, cung này cắt AB kéo dài ờ E & F
* Chia đường kính CD làm 7 phần bằng nhau bằng các điểm 1,2,3...,7 .
* Nối E rồi F với các điểm chia chẳn 2,4,6 (hoặc các điểm chia lẽ 1,3,5). kéo dài các đường thẳng đó chúng sẽ cắt đường tròn tại các điểm. Các điểm này là đỉnh của hình 7 cạch đều

Tương tự ta có thể vẽ hình 17 cạnh đều như bạn Queensland như sau :


Còn có một phương pháp tồng quát gần đúng đề chia đường tròn thành n phần bằng nhau (chẳn hoặc lẽ). Ví dụ như mình chia đường tròn làm 9 phần :
* Trên đường tròn kẽ đường kính AB, ta dựng 01 tam giác đều ACB, và chia đường kính AB bằng một điểm D theo tỉ số AD/AB = 2/9 (trong trườg hợp tổng quát thì AD/AB = 2/n) .
* Ta nối các điểm CD bằng một đoạn thẳng và kéo dài cho đến khi cắt đường tròn tại điểm E . Khi đó dây cung AE sẽ là cạnh của đa giác đều 9 cạnh (hay n cạnh) nội tiếp đường tròn (sai số 0,8%) .

Nếu biểu diễn mối liên hệ phụ thuộc giữ độ lớn của góc ở tâm AOE, được tạo thành trong phép dựng hình vừa nêu, và số phép chia n, thì có được công thức đúng sau đây : tg AOE = (:sqrt{3}/2) * (:sqrt{n^{2} +16n-32-n} /n-4).
Phương pháp này chỉ có thể chia gần đúng một đường tròn làm 5,6,7,8,9,10 phần bằng nhau với sai số từ 0,07 đến 1% . Với n càng lớn thì sai số càng tăng, nhưng theo các kết quả nghiên cứu thì với mọi giá trị n, thì sai số đó không vượt quá 10%

Còn đây là cách dựng ngắn nhất, của Richmond (1893):

Trong chủ đề: Mệnh đề tương đương

05-04-2006 - 17:51

trui` bai` cua? moi nguoi` de~ wa' ha
tui lam` ngon lanh`

Trong chủ đề: Một số ví dụ về vẽ hình

02-04-2006 - 17:37

Xem hình minh họa


???
em chưa hiểu lắm anh chỉ giúp.