Đến nội dung

win4i1984

win4i1984

Đăng ký: 23-10-2005
Offline Đăng nhập: 11-02-2007 - 12:54
-----

Trong chủ đề: Đăng ký tham gia Trại Hè Toán

01-08-2006 - 11:24

Nick trên diễn đàn : win4i1984
Đối tượng : SV
Địa chỉ : 2E - quan thổ 1
Điện thoại : 5110802
Email : [email protected]

Trong chủ đề: Phương trình mũ

29-05-2006 - 10:41

Tôi có một câu hỏi: Định lý lagrange chỉ phát biểu rằng , nếu hàm f(x) thỏa mãn các điều kiện của định lý thì sẽ tồn tại ít nhất mốt số c :geq (a,b). Việc bạn giải bài toán như trên, chỉ chứng minh rằng phương trình tồn tại 2 nghiệm x=0 và x=1. Chứ chưa khẳng định đó là phương trình chỉ 2 nghiệm trên mà không có nghiệm nào khác. Tôi nghĩ rằng, ta cần chứng minh tổng quát cho cach giải trên là : ngoại trừ 2 nghiệm trên thì chắc chắn không còn nghiệm nào khác nữa. mong các bạn giải đáp thắc mắc này cho tôi

Trong chủ đề: Ứng dụng Định lý Lagrange

19-01-2006 - 12:03

Một ứng dụng khác của định lý Lagrange là chứng minh bất đẳng thức đó. thử nhé:

Bài 6
Cho a<b<c<d, hãy chứng minh rằng:
$ \dfrac{ e^{b} - e^{a} }{ b - a } < \dfrac{e^{d} - e^{c}}{d - c}$
Các bạn thử làm và cho ý kiến nhé. thanks alot !!!

Trong chủ đề: Ứng dụng Định lý Lagrange

04-01-2006 - 17:57

Nếu chúng ta dùng: "nguyên lý điểm bất động" kèm với đ.lý lagrange để giải tìm giới hạn của một dãy số thì sẽ giải được một số bài rất hay. thế nhưng tôi có ít tài liệu về điều này quá và bản thân tôi cũng đang nghiên cứu về nó:

Nguyên lý điểm bất động:
Nếu $|f(x)-f(y)| < |x-y|, (x\neq y)$ trong đó $x,y \in (a,b)$ thì $f(x)$ có một điểm bất động duy nhất .
và một hệ quả của nó sẽ là dãy số $x_{n+1} = f( x_{n})$ nếu thỏa mãn điều kiện trên sẽ hội tụ đến điểm bất động đó.
Tôi đang cố gắng nghĩ thêm bài về vấn đề này nhưng do ko có nhiều thời gian nên muốn nhờ mọi người ai có bài hoặc tài liệu nào tương tự thì cho tôi xin. Cảm ơn nhe, tôi sẽ gửi thêm một số ví dụ lên

Trong chủ đề: Ứng dụng Định lý Lagrange

28-12-2005 - 13:38

hoặc một ví dụ khác về GPT chẳng hạn:
Bài 4
$(1+cosx)(2+ 4^{cosx})= 3.4^{cosx} $
ai có thể giải pt này bằng lagrange nào?

Thêm một bài nữa nhé: cmr :
Bài 5
$ \arctan x + \arcsin {\dfrac{2x}{1+ x^2}} = sgn( x) \pi$