Đến nội dung

khaitam

khaitam

Đăng ký: 08-06-2009
Offline Đăng nhập: 26-09-2012 - 00:09
-----

Trong chủ đề: Tính giá trị của$f(2)$.

22-06-2012 - 15:32

1/a/Giải phương trình:$2\sqrt{x-1}+3\sqrt{5-x}=2\sqrt{13}$
b/Cho hàm số $y=f(x)$ với $f(x)$ là một biểu thức đại số xác định với mọi số thực $x$$\neq$0.Biết rằng:$f(x)+3f\left ( \frac{1}{x} \right )=x^{2} ,\forall x\neq 0$.Tính giá trị của$f(2)$.



$\[
\begin{array}{l}
a)\,Binh\,phuong\,hai\,ve\, \Rightarrow x = \frac{{29}}{{13}} \\
b)Do:\,f(x) + 3f\left( {\frac{1}{x}} \right) = x^2 \Rightarrow \\
+ )\,\,f\left( {\frac{1}{2}} \right) + 3f(2) = \frac{1}{4} \Rightarrow f\left( {\frac{1}{2}} \right) = \frac{1}{4} - 3f(2)\,\, \\
+ )\,\,f(2) + 3f\left( {\frac{1}{2}} \right) = 4 \\
\Rightarrow f(2) + 3\left( {\frac{1}{4} - 3f(2)\,\,} \right) = 4 \Leftrightarrow 8\,f(2) = \frac{3}{4} - 4 \Leftrightarrow f(2) = \frac{{ - 13}}{{32}} \\
\end{array}
\]$

Trong chủ đề: CMR nếu $b+c\geqslant 2$ thì một trong 2 pt sau có nghiệm...

17-06-2012 - 17:30

CMR nếu $b+c\geqslant 2$ thì một trong 2 pt sau có nghiệm
$x^{2}+2bx+c=0 và x^{2}+2cx+b=0$


$\begin{array}{l}
\Delta _1^' = b^2 - c\,\,,\,\,\Delta _2^' = c^2 - b\,\, \\
\Rightarrow \Delta _1^' + \Delta _2^' \, = b^2 - c + c^2 - b\, = b^2 - 2b + 1 + c^2 - 2c + 1 + b + c - 2 \\
\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = (b - 1)^2 + (c - 1)^2 + (b + c - 2) \ge 0\,\,\,\,\left[ {(b + c - 2) \ge 0\,\,} \right] \\
\end{array}$

Suy ra: $\Delta {'_1} + \Delta {'_2} \ge 0$ nên có ít nhất 1 trong 2 số: $\Delta {'_1},\Delta {'_2}$ không âm $\to$ Ít nhất 1 trong 2 phương trình (1) và (2) có nghiệm $\to dpcm$

Trong chủ đề: GPT:$\sqrt[3]{x-5}+\sqrt[3]{2x-1}-\sqrt[3]{3x+2}=-2...

31-12-2011 - 09:32

Phương trình trên tương đương:$\sqrt[3]{x-5}+\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{2x-1}-\sqrt[3]{3}-\sqrt[3]{3x+2}+2=0$

$\Leftrightarrow \dfrac{x-2}{\sqrt[3]{(x-5)^{2}}+\sqrt[3]{9}-\sqrt[3]{9x-45}} + \dfrac{2x-4}{\sqrt[3]{(2x-1)^{2}}+\sqrt[3]{9}+\sqrt[3]{6x-3}} - \dfrac{6-3x}{4+\sqrt[3]{(3x+2)^{2}}+2\sqrt{3x+2}} = 0 \Rightarrow x=2$



Sao không thấy kết quả cuối cùng vậy! Có cách nào dễ hiểu hơn không?

Trong chủ đề: Help me (Hinh 9)!

18-10-2011 - 00:13

Cám ơn anh Perfectstrong nhiều! Ai có cách nào gọn hơn ko xin chỉ giáo cho!

MoD: Đừng spam nhé bạn. Nên sử dụng chức năng like của diễn đàn thay cho các reply cảm ơn.

Trong chủ đề: Chứng minh quan hệ vuông góc trong tam giác cân

16-10-2011 - 15:08

Cho tam giác $ABC$ cân tại $A$. Kẻ đường cao $AH$. Kẻ $HD \bot AC$ ($D \in AC$). Gọi $M$ là trung điểm $HD$. Chứng minh rằng $BD \bot AM$.

Gọi $BD$ cắt $ AM $ tại $ E $, cắt $AH$ tại $ F$
Dễ thấy $\Delta DHC \backsim \Delta HAB\,(g.g) $
$\Rightarrow \dfrac{{DH}}{{DA}} = \dfrac{{DC}}{{HB}}\Rightarrow \dfrac{{2MH}}{{HA}} = \dfrac{{DC}}{{\dfrac{{BC}}{2}}} = \dfrac{{2DC}}{{BC}} \Rightarrow \dfrac{{DC}}{{MH}} = \dfrac{{BC}}{{HA}}(1) $
Mà $\widehat{MHA} = \widehat{DCB}$ (cùng phụ $\widehat{DHC})(2) $
Từ $(1),(2) \Rightarrow \Delta DCB \backsim \Delta MHA\,(c.g.c)$
$\Rightarrow \widehat{DBC} = \widehat{MAH} \Rightarrow \Delta HFB\backsim \Delta EFA(g.g)$
$\Rightarrow \widehat{AEF} = \widehat{BHF} = 90^0 \Rightarrow BD \bot AM$