Đến nội dung

vantho302

vantho302

Đăng ký: 19-10-2009
Offline Đăng nhập: 13-03-2024 - 16:47
****-

Trong chủ đề: Cho hình chóp SABC, ABC là tam giác vuông tại A, BC = 2a, góc ABC = 60o,...

20-04-2013 - 06:37

À mình nhầm mất. Tự nhiên trong đầu cứ nghĩ gócB vuông. Hic

Trong chủ đề: Cho hình chóp SABC, ABC là tam giác vuông tại A, BC = 2a, góc ABC = 60o,...

19-04-2013 - 21:28

Noname_zps0344c34e.jpg

Mình sẽ giải chi tiết bài này cho bạn hiểu hơn

Dễ dàng bạn tìm được độ dài cạnh $AB = a;AC = a\sqrt 3 $

Gọi $I$ là trung điểm của AC

Gọi $H$ là chân đường vuông góc hạ từ S lên$MI$

Ta có
$\left\{ \begin{array}{l}
 MH \bot AC{\rm{ do }}(MI{\rm{ song song }}AB) \\
 SI \bot AC \\
 \end{array} \right. \Rightarrow AC \bot \left( {SHI} \right)$
$ \Rightarrow SH \bot AC\left( 1 \right)$
Lại có $SH \bot MI\left( 2 \right)$
Từ (1), (2):

$\left\{ \begin{array}{l}
 SH \bot AC \\
 SH \bot MI \\
 MI,AC \subset \left( {ABC} \right) \\
 \end{array} \right. \Rightarrow SH \bot \left( {ABC} \right)$

$ \Rightarrow d\left( {S,\left( {ABC} \right)} \right) = SH$

* Tính $SH$

$\begin{array}{l}
 S{M^2} = M{I^2} + S{I^2} - 2MI.SI.\cos \left( {SIM} \right) \\
  \Leftrightarrow \cos \left( {SIM} \right) = \frac{{M{I^2} + S{I^2} - S{M^2}}}{{2MI.SI}} = \frac{{\frac{{{a^2}}}{4} + \frac{{17{a^2}}}{4} - 5{a^2}}}{{2.\frac{a}{2}.\frac{{a\sqrt {17} }}{2}}} = \frac{{ - \frac{{{a^2}}}{2}}}{{\frac{{{a^2}\sqrt {17} }}{2}}} =  - \frac{{\sqrt {17} }}{{17}} \\
 \end{array}$
$\cos \left( {SIM} \right) =  - \frac{{\sqrt {17} }}{{17}}$ nghĩa là góc (SIM) lớn hơn ${90^0}$

Do đó, chân đường cao $H$ nằm ngoài đoạn $MI$ và về phía $I$

$ \Rightarrow \cos \left( {SIH} \right) = \frac{{HI}}{{SI}} = \frac{{\sqrt {17} }}{{17}} \Leftrightarrow HI = \frac{{\sqrt {17} }}{{17}}.\frac{{a\sqrt {17} }}{2} = \frac{a}{2}$

$\begin{array}{l}
  \Rightarrow MH = a \\
  \Rightarrow MH = AB = a \\
 \end{array}$
Xét tam giác $SHI$ vuông tại $H$:

$S{H^2} = S{I^2} - I{H^2} = \frac{{17{a^2}}}{4} - \frac{{{a^2}}}{4} = 4{a^2} \Leftrightarrow SH = 2a$

$ \Rightarrow d\left( {S,\left( {ABC} \right)} \right) = SH = 2a$

Dễ thấy $ABMH$ là hình chữ nhật

$ \Rightarrow B{H^2} = A{B^2} + A{H^2} = 2{a^2} \Rightarrow BH = a\sqrt 2 $

Xét tam giác $SHB$ vuông tại $H$:

$S{B^2} = S{H^2} + B{H^2} = 4{a^2} + 2{a^2} = 6{a^2} \Rightarrow SB = a\sqrt 6 $

Xét tam giác $SAB$:
$\cos \left( {SBA} \right) = \frac{{A{B^2} + S{B^2} - S{A^2}}}{{2AB.SB}} = \frac{{{a^2} + 6{a^2} - 5{a^2}}}{{2{a^2}\sqrt 6 }} = \frac{{\sqrt 6 }}{6}$

Xét tam giác $SBK$ vuông tại $K$:

$\cos \left( {SBK} \right) = \frac{{BK}}{{SB}} = \frac{{\sqrt 6 }}{6} \Leftrightarrow BK = a$

$S{K^2} = S{B^2} - B{K^2} = 6{a^2} - {a^2} = 5{a^2} \Leftrightarrow SK = a\sqrt 5 $
$ \Rightarrow d\left( {S,AB} \right) = SK = a\sqrt 5 $

Quy trình tính toán là như vậy, có thể mình tính sai số nên bạn có thể tính lại kỹ hơn
$------------------------------------------------------------------------------$

Chắc có lẽ cách xác định khoảng cách từ điểm tới mặt phẳng là khó với một số bạn:

Mình sẽ trình bày phương pháp tìm hình chiếu của điểm lên mặt

* Dể tìm hình chiếu $H$ của điểm $M$ lên mặt phẳng $P$ cho trước:

Ta tìm một mặt phẳng $(Q)$ đi qua điểm $M$ vuông góc với mặt phẳng $(P)$ cắt $(P)$ theo giao tuyến $d$.

Từ đó ta dựng $MH \bot d$. Khi đó $H$ là hình chiếu của $M$ lên $(P)$ hay $d(M,(P))=MH$

 

Áp dụng cho bài toán trên: Mình đã xác định được mặt phẳng $(SMI)$ đi qua điểm $S$ vuông góc với $(ABC)$ và có giao tuyến là $MI$ nên ta dựng $SH$ vuông góc với $MI$ thì $SH$ chính là $d(S,(ABC))$
 


Trong chủ đề: $\lim_{x\rightarrow 0}\frac{1-\sq...

26-03-2013 - 23:01

$\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{1 - \sqrt {2{x^2} + 1} }}{{1 - \cos x}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{\left( {1 - \sqrt {2{x^2} + 1} } \right)\left( {1 + \sqrt {2{x^2} + 1} } \right)\left( {1 + \cos x} \right)}}{{\left( {1 - \cos x} \right)\left( {1 + \cos x} \right)\left( {1 + \sqrt {2{x^2} + 1} } \right)}}$

$ = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{ - 2{x^2}\left( {1 + \cos x} \right)}}{{\left( {1 - {{\cos }^2}x} \right)\left( {1 + \sqrt {2{x^2} + 1} } \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{ - 2{x^2}\left( {1 + \cos x} \right)}}{{{{\sin }^2}x\left( {1 + \sqrt {2{x^2} + 1} } \right)}}$

$\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{ - 2\left( {1 + \cos x} \right)}}{{\frac{{{{\sin }^2}x}}{{{x^2}}}\left( {1 + \sqrt {2{x^2} + 1} } \right)}} = \frac{{ - 4}}{2} =  - 2$

Vì:

$\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{\sin x}}{x} = 1$







 


Trong chủ đề: $\sqrt{x^2+2x+22}=x^2+2x+1$

20-03-2013 - 18:07

$D=R$

$\sqrt {{x^2} + 2x + 22}  = {x^2} + 2x + 1 \Leftrightarrow \sqrt {{{\left( {x + 1} \right)}^2} + 21}  = {\left( {x + 1} \right)^2}$

Đặt $t = {\left( {x + 1} \right)^2},t \ge 0$

Phương trình trên trở thành: $\sqrt {t + 21}  = t \Leftrightarrow t + 21 = {t^2},\left( {t \ge 0} \right)$

$ \Leftrightarrow {t^2} - t - 21 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
t = \frac{{1 + \sqrt {85} }}{2}\\
t = \frac{{1 - \sqrt {85} }}{2} < 0(loai)
\end{array} \right.$

Với $t = \frac{{1 + \sqrt {85} }}{2} \Rightarrow {\left( {x + 1} \right)^2} = \frac{{1 + \sqrt {85} }}{2} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x + 1 = \sqrt {\frac{{1 + \sqrt {85} }}{2}} \\
x + 1 =  - \sqrt {\frac{{1 + \sqrt {85} }}{2}}
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = \sqrt {\frac{{1 + \sqrt {85} }}{2}}  - 1\\
x =  - \sqrt {\frac{{1 + \sqrt {85} }}{2}}  - 1
\end{array} \right.$


Trong chủ đề: $xy+x+y= x^2 - 2y^2 \\ x\sqrt{2y} - y\...

25-02-2013 - 23:01

$\left\{ \begin{array}{l}
xy + x + y = {x^2} - 2{y^2}{\rm{ }}\left( 1 \right)\\
x\sqrt {2y} - y\sqrt {x - 1} = 2x - 2y{\rm{ }}\left( 2 \right)
\end{array} \right.$
Điều kiện:
$\left\{ \begin{array}{l}
y \ge 0\\
x \ge 1
\end{array} \right.$
Xét phương trình (1)
$xy + x + y = {x^2} - 2{y^2} \Leftrightarrow 2{y^2} + \left( {x + 1} \right)y - {x^2} + x = 0$
Xem phương trình bậc 2 ẩn là $y$ còn $x$ là tham số
$\Delta = {\left( {x + 1} \right)^2} - 8\left( { - {x^2} + x} \right) = {x^2} + 2x + 1 + 8{x^2} - 8x = 9{x^2} - 6x + 1 = {\left( {3x - 1} \right)^2}$
Do $x \ge 1$ $ \Rightarrow \sqrt \Delta = 3x - 1 > 0$
$ \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}
{y_1} = \frac{{ - x - 1 - \left( {3x - 1} \right)}}{4} = - x\\
{y_2} = \frac{{ - x - 1 + \left( {3x - 1} \right)}}{4} = \frac{{x - 1}}{2}
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = - y\\
x = 2y + 1
\end{array} \right.$
* Với $x = - y$ ta loại do không thỏa điều kiện
$x \ge 1$
* Với $x = 2y + 1$ ta thay vào (2) được:
$\begin{array}{l}
\left( {2y + 1} \right)\sqrt {2y} - y\sqrt {2y} = 4y + 2 - 2y \Leftrightarrow y\sqrt {2y} + \sqrt {2y} - 2y - 2 = 0\\
\Leftrightarrow \sqrt 2 {\left( {\sqrt y } \right)^3} - 2{\left( {\sqrt y } \right)^2} + \sqrt 2 \left( {\sqrt y } \right) - 2 = 0\\
\Leftrightarrow \sqrt y = \sqrt 2 \Leftrightarrow y = 2 \Rightarrow x = 5
\end{array}$
Không biết mình có tính nhầm chỗ nào không? Bạn dò lại thử nha ^_^