Đến nội dung

vanduongts

vanduongts

Đăng ký: 26-10-2009
Offline Đăng nhập: 22-01-2023 - 22:42
***--

#720426 Thi thử chuyên khtn 2019 lần 1

Gửi bởi vanduongts trong 23-02-2019 - 11:00

Cho tam giác ABC vuông cân tại A và nội tiếp trong đường trong (O).Dựng hình vuông BCEF sao cho E,F,A cùng phía với BC.Gọi giao điểm của OE,OF lần lượt với CA,AB là M,N.Gọi K,L là hình chiếu vuông góc của M,N xuống BC.
a)CMR: KMNL là hình vuông
b)Tia NM cắt (O) tại P.Chứng minh PM.PN=MN^2
c)Chứng minh rằng EP và FO cắt nhau tại một điểm thuộc (O)



#717436 a,b,c đôi một khác nhau,đặt x=2a-3b+2c+4 , y=2b-3c+2a+4 , z=2c-3a+2b+4 .Tính...

Gửi bởi vanduongts trong 12-11-2018 - 22:52

a,b,c đôi một khác nhau,đặt x=2a-3b+2c+4 , y=2b-3c+2a+4 , z=2c-3a+2b+4 .Tính $ \frac{(a+b)^2+c^2-3ab-c(a+b)}{x^2+(y-z)^2-x(y+z)+zx}$




#717382 Cho tam giác ABC đều độ dài cạnh bằng 3,trên tia đối của tia BA,CA lấy M.N sa...

Gửi bởi vanduongts trong 11-11-2018 - 15:43

Cho tam giác ABC đều độ dài cạnh bằng 3,trên tia đối của tia BA,CA lấy M.N sao cho AB=3BM,AC=3CN.Trên MN lấy I bất kỳ.chứng minh IA+IB+IC>=4.căn(3)


#685621 Cho tam giác ABC có AB=2.căn(6),trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa A vẽ hình...

Gửi bởi vanduongts trong 26-06-2017 - 11:03

đề như vậy là đúng đấy , mình vẽ hình vẫn chuẩn mà ,chưa thấy vô lý chỗ nào




#682564 Bạn viết lên bảng 5 số 5, 20 số 20 và 16 số 16. Mỗi số được viết bởi một tron...

Gửi bởi vanduongts trong 31-05-2017 - 18:45

Bạn viết lên bảng 5 số 5, 20 số 20 và 16 số 16. Mỗi số được viết bởi một trong ba màu: xanh, đỏ hoặc vàng.Phát biểu nào sau đây luôn đúng vì sao?

a) có ít nhất hai số 5 cùng màu và sáu số 16 cùng màu

b)có ít nhất 7 số 16 cùng màu

c)có nhiều nhất tám số 20 cùng màu

d)có ít nhất sáu số 16 cùng màu và nhiều nhất bảy số 20 cùng màu




#680296 Dirichlet và tính chất phần tử tập hợp

Gửi bởi vanduongts trong 11-05-2017 - 15:02

Bài 1. Cho A là tập con của {1,2,...,2008}, với mọi a,b thuộc A thì a+b không chia hết cho 1004 ,hỏi A có tối đa bao nhiêu phần tử 

Bài 2. Cho A={1,2,...,100} chứng minh tập con gồm 48 phần tủ của A luôn tồn tại 2 phần tủ có tổng chia hết cho 11 




#680258 Cho A={1,2,...,100} chứng minh tập con gồm 48 phần tủ của A luôn tồ...

Gửi bởi vanduongts trong 11-05-2017 - 07:55

Cho A={1,2,...,100} chứng minh tập con gồm 48 phần tủ của A luôn tồn tại 2 phần tủ có tổng chia hết cho 11


#595709 tích vô hướng

Gửi bởi vanduongts trong 27-10-2015 - 22:28

bài này mọi người giải xem. tính tích vô hướng của 2 vector a.b biết vector (a+2b) vuông góc với vector(2a-5b)




#507631 Topic luyện thi vào lớp 10 năm 2013 – 2014 (Hình học)

Gửi bởi vanduongts trong 18-06-2014 - 12:21

cho đường tròn (O,R) , d là đường thẳng không đi qua O cắt đường tròn tại A,B.

trên d lấy M nằm ngoài (O) (A nằm giữa M và B) . Từ M kẻ 2 tiếp tuyến MC,MD tới (O), đường thẳng qua O song song với CD cắt MC,MD lần lượt tại EF. Tìm vị trí của M trên d sao cho diện tích tam giác MEF nhỏ nhất




#491831 Đề thi thử KHTN 2014 lần 3

Gửi bởi vanduongts trong 09-04-2014 - 22:21

cau 2:

Trong quá trình biến đổi, giả sử trên bảng có các số  a1, a2, ..., an ta tính đặc số P của bộ số này là 

  P = (a1+1)(a2+1)...(an+1). Ta chứng minh đặc số P không đổi trong quá trình thực hiện các phép biến đổi như trên.

Thật vậy, giả sử ta xóa đi 2 số a, b. Khi đó trong tích P mất đi thừa số (a+1)(b+1). Nhưng do ta thay a, b bằng a + b + ab nên trong tích P lại được thêm thừa số a + b + ab + 1 = (a+1)(b+1). Vậy P không đổi.

Như vậy P ở trạng thái ban đầu bằng với P ở trạng thái cuối cùng.

Ở bộ số đầu ta có

 

P = (1+1)(2+1)(3+1)(4+1)…(2004+1)=2.3.4.5….2005 = 2005!

Giả sử số cuối cùng còn lại là x thì ở số này ta có : P= x+1

Từ đó suy ra x= 2005! -1




#491521 Đề thi thử KHTN 2014 lần 3

Gửi bởi vanduongts trong 08-04-2014 - 22:37

cach hay hon ( bài 2 thì đọc thêm về dạng toán bất biến là làm được)

File gửi kèm




#422695 Số chính phương

Gửi bởi vanduongts trong 01-06-2013 - 00:13

đặt $k=\frac{a.\sqrt{2013}-b}{c.\sqrt{2013}-a} <=> \sqrt{2013}(a-kc)=b-ka .\ do\\ VP \epsilon Z => VT \epsilon Z =>a=kc , b=ka => b=k^2c \\ => \frac{2a^3-b^3-c^3}{2a-b-c}=\frac{2k^3c^3-k^6c^3-c^3}{2kc-k^2c-c}=\frac{-c^3(k^6-2k^3+1)}{-c(k^2-2k+1)}=c^2(k^2+k+1)^2=(ck^2+ck+c)=(b+a+c)^2 => dpcm$




#421911 Số chính phương

Gửi bởi vanduongts trong 29-05-2013 - 13:48

cho a,b,c là 3 số nguyên dương phân biệt sao cho $\frac{a\sqrt{2013}-b}{c\sqrt{2013}-a}$ là số hữu tỷ . Chứng minh $\frac{2a^3-b-c^3}{2a-b-c}$ là một số chính phương




#404689 tìm x,y nguyên thỏa mãn $$x^y=y^x$$ dùng kiến thức cấp 2

Gửi bởi vanduongts trong 13-03-2013 - 12:49

Ta có $$x^y=y^x \Leftrightarrow (\dfrac{x}{y})^y=y^{x-y}$$
Giả sử $x \geq y$ nên $x \vdots y$ cho $\dfrac{x}{y}=k$ được
$$k^y=y^{y(k-1)} \Rightarrow k=y^{k-1} \Rightarrow k=1,k=2 $$
Vậy các nghiệm thảo mãn là $(x;y)=(t;t) \cup (x;y)=(4;2)$ :D

phải chung minh với k bất kỳ khác 1 và 2 thì có điều vô lý chứ


#404674 tìm x,y nguyên thỏa mãn $$x^y=y^x$$ dùng kiến thức cấp 2

Gửi bởi vanduongts trong 13-03-2013 - 11:50

tìm x,y nguyên thỏa mãn $$x^y=y^x$$ dùng kiến thức cấp 2