Đến nội dung

dangerous_nicegirl

dangerous_nicegirl

Đăng ký: 01-11-2010
Offline Đăng nhập: 20-08-2013 - 22:17
-----

#392121 Chuyên đề: Hình học phẳng ôn thi Đại Học 2013

Gửi bởi dangerous_nicegirl trong 31-01-2013 - 21:23

Gọi $B(a;1-2a);C(b;\frac{-6-3b}{4})$.

  • Toạ độ điểm $A$ là nghiệm của hệ $$\left\{\begin{matrix} 2x+y-1=0 & & \\ 3x+4y+6=0 & & \end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=2;y=-3$$
  • Ta có:$\overrightarrow{BM}(1-a;-4+2a);\overrightarrow{MC}(b-1;\frac{6-3b}{4})$
  • Do $\overrightarrow{BM}= \frac{2}{3}\overrightarrow{MC}$
  • Nên $$\left\{\begin{matrix} 1-a=\frac{2}{3}(b-1) & & \\ -4+2a=\frac{2}{3}.\frac{6-3b}{4} & & \end{matrix}\right.$$
$$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+\frac{2}{3}b=\frac{5}{3} & & \\ 4a+b=10 & & \end{matrix}\right.$$
$$ \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=3 & & \\ b=-2 & & \end{matrix}\right.$$
Nên $B(3;-5);C(-2;0)$.Khi đó ta sẽ tính được toạ độ trọng tâm: $G(1;\frac{-8}{3})$
------------------------------------
P/S:Không biết có tính sai đoạn nào nữa không @@.

có trường hợp M nằm ngoài BC không nhỉ


#365741 $\left\{\begin{matrix} e^{y^{2}-x^{2}}=\frac{x^{2}+1...

Gửi bởi dangerous_nicegirl trong 29-10-2012 - 17:49

Hướng dẫn:

Phương trình thứ nhất: Lấy $ln$ hai vế, ta được:
\[{y^2} - {x^2} = \ln \frac{{{x^2} + 1}}{{{y^2} + 1}} \Leftrightarrow {x^2} + \ln \left( {{x^2} + 1} \right) = {y^2} + \ln \left( {{y^2} + 1} \right)\,\,\,\,\left( 1 \right)\]
Xét hàm số: $f\left( t \right) = {t^2} + \ln \left( {{t^2} + 1} \right)$. Từ $(1)$, suy ra: $f\left( x \right) = f\left( y \right) \Rightarrow x = y$.

Thay vào phương trình thứ hai, ta được:
\[3{\log _3}\left( {3x + 6} \right) = 2{\log _2}\left( {2x + 2} \right) + 1\,\,\,\,\left( 2 \right)\]
Giải phương trình $(2)$ dành cho bạn bởi vì nó đơn giản :D

thiếu TH x=-y anh ơi


#358578 2.1 - Ứng dụng tính đơn điệu của hàm số để giải PT, BPT, HPT

Gửi bởi dangerous_nicegirl trong 03-10-2012 - 18:09

Thưa thầy hai bài này làm thế nào ạ?

chuyen ve xong nhan lien hop ban ak


#353273 [MHS2013] Trận 3 - Hàm số - cực trị - bất đẳng thức

Gửi bởi dangerous_nicegirl trong 09-09-2012 - 21:29

cho em bổ sung lời giải trên là: dấu "=" xảy ra khi a=b=c=1
Còn đây là lời giải thứ hai:
Theo bất đẳng thức Holder cho 4 số

VT=$\sum \frac{(1+b+c)^{3}}{\left ( a^{4} +b+c\right )\left \right (1+b+c)^{3}}
\leq \sum \frac{(1+b+c)^{3}}{\left ( a +b+c\right )^{4}}$

$\Leftrightarrow 3\left ( a+b+c \right )^{3}\geq \sum (1+b+c)^{3}$
Giả sử $a\geq b\geq c$
Đặt a+b+c=A 1+b+c=D
1+b+a=B 1+c+a=E

Thấy các BT (A^{2}+AE+E^{2});(A^{2}+AD+D^{2});(A^{2}+AB+B^2)$\geq 0$(*)
áp dụng BĐT chebysep

BĐT $\Leftrightarrow$(a-1)(A^{2}+AD+D^{2})+(b-1)(A^{2}+AE+E^{2})+\left (c-1)(A^{2}+AB+B^2)\geq 0$

Ta có
VT(*)$\geq (a+b+c-3)K$ (K là 1 bthức dương)
Bây giờ ta đi chứng minh

$a+b+c\geq 3$
Thật vậy
a+b+c+1=4abc$\leq \frac{4(a+b+c)^{3}}{27}$
$\Leftrightarrow\left ( A-3 \right )\left ( 2A+3 \right )^{2}\geq 0$
$\Leftrightarrow A\geq 3(dpcm)$



Bài giải lỗi $Latex$


#352957 $\left\{\begin{matrix} x^{3}+2x^...

Gửi bởi dangerous_nicegirl trong 08-09-2012 - 20:24

$\left\{\begin{matrix} x^{3}+2x^{2}-5x-4=\frac{1}{y^{3}}& & \\ x^{2}+\frac{1}{y^{2}}-x+\frac{1}{y}=2& & \end{matrix}\right.$
bài này trong Bình luận đề thi đại hoc năm 2012 khối A của toán học tuổi trẻ mà em nghĩ mãi không ra.
Các câu trong phần Bài tập chuyên đề không phải ĐỀ ra kì này. Chắc là được hỏi nhỉ


#352934 [MHS2013] Trận 3 - Hàm số - cực trị - bất đẳng thức

Gửi bởi dangerous_nicegirl trong 08-09-2012 - 19:25

không biết lời giải này có được không
em sẽ suy nghĩ thêm theo hướng khác.Nhưng đánh thử xem có đúng không
Chuẩn hóa abc=1$\Rightarrow a+b+c=3$
BĐT $\Rightarrow \frac{1}{a^{4}+3-a}+\frac{1}{b^{4}+3-b}+\frac{1}{c^{4}+3-c}\geq 1$
Xét $\frac{1}{a^{4}+3-a}$ -$\frac{1}{3}$=$=\frac{a(1-a^{3})}{a^{4}+3-a}$
BĐT $\Leftrightarrow \frac{a-1}{1+\frac{3}{a^{3}+a^{2}+a}}+\frac{b-1}{1+\frac{3}{b^{3}+b^{2}+b}}+\frac{c-1}{1+\frac{3}{c^{3}+c^{2}+c}}\geq 0$
Giả sử: $a\geq b\geq c$$\Rightarrow a-1\geq b-1\geq c-1$
Xét hàm số y=$x^{3}+x^{2}+x$ trên (0;3) có $y'=3x^{2}+2x+1> 0$$
$\Rightarrow$ hàm số đồng biến

$\Rightarrow a^{3}+a^{2}+a\geq b^{3}+b^{2}+b\geq c ^{3}+c^{2}+c$

$\Leftrightarrow \frac{1}{1+\frac{3}{a^{3}+a^{2}+a}}\geq \frac{1}{1+\frac{3}{b^{3}+b^{2}+b}}\geq \frac{1}{1+\frac{3}{c^{3}+c^{2}+c}}$
Sử dụng BĐT Trêbusep Ta có :



$\Leftrightarrow
\frac{a-1}{1+\frac{3}{a^{3}+a^{2}+a}}+\frac{b-1}{1+\frac{3}{b^{3}+b^{2}+b}}+\frac{c-1}{1+\frac{3}{c^{3}+c^{2}+c}}\geq (a+b+c-3)A=0$

(trong đó A là bt phân thức trên)=> đpcm


Bài này chuẩn hóa không được, em đã sai ngay từ đầu!
0 điểm! :icon6:


#351245 [MHS2013] Trận 2 - Phương trình lượng giác

Gửi bởi dangerous_nicegirl trong 31-08-2012 - 22:49

Phương trình$\Leftrightarrow$$\Leftrightarrow (1+\sqrt{3})(\sin(2x)+ \cos(2x))=4(\frac{\cos(x)}{2}+\frac{\sqrt{3}\sin (x)}{2}-\sin^{2}(x) )$
$\Leftrightarrow (1+\sqrt{3})(2sin(x)cos(x)+cos^{2}-sin^{2}(x))+4\sin ^2(x)=2(\cos (x)+\sqrt{3}sin(x))$
$\Leftrightarrow 2(1+\sqrt{3})(sin(x)cos(x))+(1+\sqrt{3})\cos ^{2}(x)-(1+\sqrt{3})\sin ^{2}(x)+4\sin ^{2}(x)$\Leftrightarrow 2\sqrt{3}sin(x)cos(x)+cos ^{2}(x)+3\sin ^{2}(x)+\sqrt{3}cos ^{2}(x)+ 2sin(x)cos(x)-\sqrt{3}\sin ^{2}(x)=0$$
-$\Leftrightarrow (\cos (x)+\sqrt{3}\sin (x))^{2}+(\sqrt{3}\cos (x)-\sin (x))(\cos (x)+\sqrt{3}\sin (x))-2(\cos (x)+\sqrt{3}\sin (x))=0$
$\Leftrightarrow $\cos (x)+\sqrt{3}\sin (x)=0$(\cos x+\sqrt{3}\sin x+\sqrt{3}\cos x-\sin x-2)=0$$\Leftrightarrow$
TH1:$\cos (x)+\sqrt{3}\sin (x)=0$\Leftrightarrow \cos (x-\frac{\Pi }{3})=0\Leftrightarrow x= \frac{5\Pi }{6}+k\Pi (k\in Z)$
TH2$\Leftrightarrow (1+\sqrt{3})\cos x+(\sqrt{3}-1)(\sin x)=2\Leftrightarrow \frac{(1+\sqrt{3})}{8}\cos x+\frac{(\sqrt{3}-1)}{8}\sin x=\frac{1}{4}$
Đặt

$\frac{(1+\sqrt{3})}{8}$=cos$\alpha$$\frac{\sqrt{3}-1}{8}$=sin$\alpha$
Khi đó cos(x-$\alpha$)=$\frac{1}{4}$$\Leftrightarrow x=\pm \arccos \frac{1}{4}+k2\Pi$

Bài này CD13 không muốn sửa phần $Latex$ để thí sinh thấy lỗi của mình.
Thêm nữa, tiếc là thí sinh không thấy được $\dfrac{1+\sqrt{3}}{2\sqrt{2}}=\sin \frac{5\pi}{12}$

$$\boxed{\boxed{Điểm: 8.5}}$$
S = 52 - 2 + 3.8,5 + 0 + 0 = 75.5


#350070 [MHS2013] Trận 1 - PT - HPT - BPT - HBPT Đại số

Gửi bởi dangerous_nicegirl trong 26-08-2012 - 22:55

lời giải:
thấy x=o không là nghiệm của hệ.
Nhân 3x vào (2) rồi trừ vế theo vế ta được:
$3x^3+3xy^2-30x^2y-39x^2+15xy+9x-x^3-3xy^2=-5$
$\Leftrightarrow 2x^3-39x^2+9x+5-15y(2x^2-x)=0$
$\Leftrightarrow (2x-1)(x^2-19x-5-15xy)=0$
TH1:2x-1=0 $\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}$.thay vào pt (1) ta được y=$\pm$$\frac{\sqrt{13}}{2}$
TH2:$x^2-19x-5-15xy=0$$\Leftrightarrow y=\frac{x^2-19x-5}{15x}$
thay vào pt1 ta được:$76x^4-38x^3+351x^2-185x+25=0$
$\Leftrightarrow x^2(76x^2-38x+5)+346x^2-185x+25=0$
ta lại có:$76x^2-38x+5>0 $và$346x^2-185x+25$ với mọi $x(\bigtriangleup <0;a>0)$
Vạy hệ có nghiệm duy nhất là x=$\frac{1}{2}$; y=$\pm$$\frac{\sqrt{13}}{2}$
mở rộng
ta thấy pt (1) có y^2, mà pt(2) cũng có y bậc 2,1 nên ta nhân 3x với pt 2 trừ vế theo vế để triệt tiêu hết y^2 và chỉ còn pt bậc 1 của y rồi rút x theo y

Điểm bài: 9.5
S=48−50+9.5×3+0+0=26.5