Đến nội dung

alex_hoang

alex_hoang

Đăng ký: 22-05-2011
Offline Đăng nhập: 28-06-2023 - 10:45
****-

#269245 \begin{cases}x^3+y^2=2 \\ x^2+xy+y^2-y=0 \end{cases}

Gửi bởi alex_hoang trong 21-07-2011 - 17:58

Bài 1
Giải hệ phương trình :
$\begin{cases}x^3+y^2=2 \\ x^2+xy+y^2-y=0 \end{cases}$
Bài 2
Giải hệ phương trình :
$\begin{cases}x^{3}(2+3y)=8 \\ x (y^3-2)=6 \end{cases}$
Bài 3
.Giải hệ phương trình:
$\begin{cases} x^3-y^3=35 & (1) \\2x^2+3y^2=4x-9y & (2) \end{cases}$
Bài 4
Giải hệ
$\begin{cases} x^3+y^3=9 \\x^2+2y^2=x+4y \end{cases}$
Bài 4
Giải hệ
$\begin{cases} x^3+y^3=91 \\4x^2+3y^2=16x+9y \end{cases}$
Bài5
Giải hệ
$\begin{cases} {{x}^{2}}+{{y}^{2}}=\dfrac{1}{5} & (1) \\ 4x^2+3x-\dfrac{57}{25}=-y\left( 3x+1 \right) & (2) \\ \end{cases}$
Bài 6
Giải hệ
$\begin{cases} {{x}^{2}}+{{y}^{2}}=\dfrac{1}{5} & (1) \\ 4x^2+3x-\dfrac{57}{25}=-y\left( 3x+1 \right) & (2) \\ \end{cases}$
Bài 7
Giải hệ
$\begin{cases} {{x}^{2}}+{{y}^{2}}=\dfrac{1}{5} & (1) \\ 4x^2+3x-\dfrac{57}{25}=-y\left( 3x+1 \right) & (2) \\ \end{cases}$
Bài 8
Giải hệ:
$\begin{cases}x^2+y^2=xy+x+y\\x^2-y^2=3\end{cases}$
Bài 9:
Giải hệ phương trình:
$\begin{cases}{x\sqrt x-y\sqrt =y=8\sqrt x+2\sqrt y}\\{x-3y=6} \end{cases}:D$
Bài 10
Giải hệ:
$\begin{cases} x^4-y^4=240 \\ x^3-2y^3=3(x^2-4y^2)-4(x-8y)\end{cases}$


#268586 Topic về phương trình và hệ phương trình

Gửi bởi alex_hoang trong 15-07-2011 - 10:41

Chủ đề: trao đổi về các vấn đề phương trình ,hệ phương trình thi HSG

Bài 1:$\begin{cases} \sqrt{2x+3y-1}-\sqrt{{x}^{3}+3y}=1 \\3(2x+y-1)=2{x}^{2}+10\sqrt{{x}^{3}+3y} \end{cases}$
Bài 2:$\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x + 2y + 2\sqrt {4x + y} = 1}\\{2(x + 3) = \sqrt {46 - 2y(3 - 8x - 8y)} }\end{array}} \right.$


#267352 Cauchy ngược dấu

Gửi bởi alex_hoang trong 03-07-2011 - 18:08

Tớ mong các member nhiệt tình lên 1 chút. Nếu không giải bằng caushy ngược dấu thì giải ra kiểu gì cũng được. bài này tớ đang rất cần lời giải. :Rightarrow(

a,b,c như thế nào ? số thực hay Ko âm hay dương


#265011 tuyển tập BĐT từ mathlink.ro

Gửi bởi alex_hoang trong 15-06-2011 - 19:52

bạn có thẻ download tại đây
http://www.esnips.co...gThuc_MathLinks[1].ro/?widget


#263755 Dãy số và giới hạn trong các kì thi HSG

Gửi bởi alex_hoang trong 06-06-2011 - 15:01

DÃY SỐ VÀ GIỚI HẠN QUA CÁC KÌ THI OLYMPIC
BÀi 1(Croatia TST 2011 ngÀy 1)cho dÃy số $(x_n)_n$ được xÁc định như sau
$x_1=a,x_2=b,{x_n} = \dfrac{{x_{n - 1}^2 + x_{n - 2}^2}}{{{x_{n - 1}} + {x_{n - 2}}}}\forall n \ge 3$
với a,b>1 lÀ cÁc số nguyên phân biệt
CMR$ x_n$ không lÀ số nguyên với mọi n>2
BÀi 2(Croatia TST 2011 ngÀy 2) cho dÃy số $(a_n)$ với $a_0=1$ vÀ ${a_{n + 1}} = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\dfrac{{{a_n}}}{2},{a_n} \equiv 0(\bmod 2)}\\{{a_n} + d,{a_n} \equiv 1(\bmod 2)}\end{array}} \right.$
tÌm tất cả cÁc số nguyên dương d sao cho tồn tại $a_i=1$




#263170 $\frac{1}{(a + b)^k} + \frac{1}...

Gửi bởi alex_hoang trong 02-06-2011 - 08:44

chắc chắn rằng nếu một bạn yêu thích về BĐT thì không thể không biết tới hai BÀI TOÁN sau
cho các số thuc không âm a,b,c mà ab+bc+ca=1.CMR
a,$\dfrac{1}{{{{(a + b)}^2}}} + \dfrac{1}{{{{(b + c)}^2}}} + \dfrac{1}{{{{(c + a)}^2}}} \ge \dfrac{9}{4}$
(IRAN TST 1996)
b,$\dfrac{1}{{a + b}} + \dfrac{1}{{b + c}} + \dfrac{1}{{c + a}} \ge \dfrac{5}{2}$
và tình cờ tôi gặp bài toán sau của LÊ TRUNG KIÊN với đk tương tự trên
$\dfrac{1}{{\sqrt {a + b} }} + \dfrac{1}{{\sqrt {b + c} }} + \dfrac{1}{{\sqrt {c + a} }} \ge 2 + \dfrac{1}{{\sqrt 2 }}$
Một câu hỏi đc đặt ra là với những gtri nào của k thì BĐT sau đúng
$\dfrac{1}{{{{(a + b)}^k}}} + \dfrac{1}{{{{(b + c)}^k}}} + \dfrac{1}{{{{(c + a)}^k}}} \ge 2 + \dfrac{1}{{{2^k}}}$
tuy đã cố gắng rất nhiều nhưng mình vẫn không tìm dc lời giải các bạn hãy giúp mình với nha


#262730 BDT ôn thi đại học

Gửi bởi alex_hoang trong 30-05-2011 - 11:18

cho a,b,c la các số thực thỏa mãn a+b+c=3 TÌm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

$M=\sqrt{4^{a}+9^{b}+16^{c}}+\sqrt{9^{a}+16^{b}+4^{c}}+\sqrt{16^{a}+4^{b}+9^{c}}$

mình làm thế này mà sao kết quả ra khác
theo BĐT Minkopski ta có
$\sqrt {{4^a} + {9^b} + {{16}^c}} + \sqrt {{4^b} + {9^c} + {{16}^a}} + \sqrt {{4^c} + {9^a} + {{16}^b}} \ge \sqrt {{{({2^a} + {2^b} + {2^c})}^2} + {{({3^a} + {3^b} + {3^c})}^2} + {{({4^a} + {4^b} + {4^c})}^2}} $
${2^a} + {2^b} + {2^c} \ge 3\sqrt[3]{{{2^{a + b + c}}}} = 6$
${3^a} + {3^b} + {3^c} \ge 3\sqrt[3]{{{3^{a + b + c}}}} = 9$
${4^a} + {4^b} + {4^c} \ge 3\sqrt[3]{{{4^{a + b + c}}}} = 12$
Từ đay ta có đpcm


#262359 Bất đẳng thức qua các kì thi Olimpic

Gửi bởi alex_hoang trong 27-05-2011 - 21:57

1//

$\begin{array}{l}\sum {\dfrac{{{a^2}}}{{a + {b^2}}}} = \sum {\dfrac{{a(a + {b^2}) - a{b^2}}}{{a + {b^2}}}} = \sum {a - \sum {\dfrac{{a{b^2}}}{{a + {b^2}}}} } \\\\\ge 3 - \sum {\dfrac{{a{b^2}}}{{2b\sqrt a }}} = 3 - \dfrac{1}{2}\sum {b\sqrt a } = 3 - \dfrac{1}{2}\sum {\sqrt {ba} \sqrt b } \ge 3 - \dfrac{1}{4}\sum {(ab + b)} \\\\ = 3 - \dfrac{1}{4}\sum b - \dfrac{1}{4}\sum {ab \ge \dfrac{9}{4}} - \dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{3}({\sum {a)} ^2} = \dfrac{3}{2}\end{array}$

Bài 1 mình giải thế này
Áp dụng BĐT Cauchy sch­warz ta có
$\dfrac{{{a^2}}}{{a + {b^2}}} + \dfrac{{{b^2}}}{{b + {c^2}}} + \dfrac{{{c^2}}}{{c + {a^2}}} \ge \dfrac{{{{({a^2} + {b^2} + {c^2})}^2}}}{{{a^3} + {b^3} + {c^3} + {{(ab)}^2} + {{(bc)}^2} + {{(ca)}^2}}}$
$2{({a^2} + {b^2} + {c^2})^2} \ge 3({a^3} + {b^3} + {c^3} + {(ab)^2} + {(bc)^2} + {(ca)^2}) $
$= (a + b + c)[{a^3} + {b^3} + {c^3}) + 3({(ab)^2} + {(bc)^2} + {(ca)^2})]$
tù đay áp dụng BDT vasile citoaje
${({a^2} + {b^2} + {c^2})^2} \ge 3(a{b^3} + b{c^3} + c{a^3})$
Bài toán trên không khó nhưng nó là một hệ quả đẹp của BDTvasile citoaje có 2 bài toán nữa cũng tương tự về hình thức cũng như ppcm là
*cho các số thực dương a,b,c có tổng là 3 cm
$\dfrac{a}{{b + {c^2}}} + \dfrac{b}{{c + {a^2}}} + \dfrac{c}{{a + {b^2}}} \ge 3$
* cho các số thực dương a,b,c có tổng là 1 cm
$\dfrac{a}{{\sqrt {a + {b^2}} }} + \dfrac{b}{{\sqrt {b + {c^2}} }} + \dfrac{c}{{\sqrt {c + {a^2}} }} \le \dfrac{3}{2}$


Bài 3:(Canada 2008) cho các số thực dương a,b,c có tổng là 1.CM
$\dfrac{{a - bc}}{{a + bc}} + \dfrac{{b - ca}}{{b + ca}} + \dfrac{{c - ab}}{{c + ab}} \le \dfrac{3}{2}$


#262029 Topic về bất đẳng thức

Gửi bởi alex_hoang trong 25-05-2011 - 01:39

[quote name='alex_hoang' date='May 25 2011, 12:55 AM' post='262026']
bai 18 nay kha hay no la bai tong quat cua bai BDT trong ki thi imo 2008
minh giai bai 18 nhu sau
dat $a= \dfrac{x+m}{x-1},b= \dfrac{y+m}{y-1},c= \dfrac{z+m}{z-1}$
khi do ta co
$x= \dfrac{a+m}{a-1}, y= \dfrac{b+m}{b-1}, z= \dfrac{c+m}{c-1}$,
do $xyz=1$ nen $(a+m)(b+m)(c+m)=(a-1)(b-1)(c-1)$
$ \Leftrightarrow 1=-(ab+bc+ca)+(1-m)(a+b+c)+m- m^{2}$
ta co
$ a^{2}+ b^{2}+ c^{2}=2(-(ab+bc+ca)+(1-m)(a+b+c)+m- m^{2} )-1$
$(a+b+c+m-1) ^{2}+ m^{2} \geq 0$
vay bdt da dc cm


#261964 Topic về bất đẳng thức

Gửi bởi alex_hoang trong 24-05-2011 - 16:41

Cho mình hỏi luôn một bài tương tự bài 10
Bài 14: Cho các số thực dương $a,b,c$ sao cho $abc=1$.CMR:
$\dfrac{a}{\sqrt{b^{2}+3}}+\dfrac{b}{\sqrt{c^{2}+3}}+\dfrac{c}{\sqrt{a^{2}+3}}\ge \dfrac{3}{2}$


bai 14 ban vua neu minh cm nhu sau
do $abc=1 \Rightarrow ab+bc+ca \geq 3$
vay ta se cm bdt manh hon nhu sau
$\dfrac{2a}{ \sqrt{(b+c)(b+a} }+ \dfrac{2b}{ \sqrt{(b+c)(c+a} }+ \dfrac{2c}{ \sqrt{(a+c)(b+a} } \geq 3$
that vay
ta dat $u= \sqrt{b+c},v= \sqrt{a+c},w= \sqrt{a+b}$
khi do bdt tuong duong
$ \dfrac{ v^{2}+ w^{2} - u^{2} }{uw} + \dfrac{u^{2}+ w^{2} - v^{2} }{uv}+\dfrac{ u^{2}+ w^{2} - v^{2} }{vw} \geq 3$
tu day qui dong va thu gon ap dung AM GM ta co dpcm


#261959 Topic về bất đẳng thức

Gửi bởi alex_hoang trong 24-05-2011 - 16:12

Tiếp tục nào :(
Bài 9: Cho các số thực không âm $a,b,c$ thỏa mãn$a+b+c=2$. CMR:

$\dfrac{{bc}}{{{a^2} + 1}} + \dfrac{{ac}}{{{b^2} + 1}} + \dfrac{{ab}}{{{c^2} + 1}} \leqslant 1$


*Nhận xét : Bài này có khá nhiều cách giải rất trâu bò
Các bạn có thể tìm đc bao nhiêu cách giải cho bài này ??? :(
Các bạn nhanh chóng giải bài này đi ;))
Gợi ý : Chỉ sử dụng bất đẳng thức $AM-GM$ $(Cauchy)$

Đừng post bài nữa nhá :D để giải xong mấy bài trên rồi post tiếp nha :D


mình giải bài 9 này như sau :
$\dfrac{bc}{1+ a^{2} } \leq \dfrac{bc(b+c)}{ab(a+b)+bc(b+c)+ca(c+a)}$
Thật vậy:
$\Leftrightarrow (b+c)(1+ a^{2} \geq bc(b+c)+a(b^{2}+ c^{2})+ a^{2}(b+c)$
vì $ a(b^{2}+ c^{2})=a(b+c)^{2}-2abc$
$ \Rightarrow (b+c)(1+a^{2})-a( b+c)^{2})- a^{2}(b+c) \geq bc(b+c)-2abc$
$ \Leftrightarrow (b+c)(1-ab-ac) :( bc(b+c-2a)$
Nếu $1-ab-ac \geq 0$ thì hiển nhiên đúng nếu $ b+c \leq 2a$
Ngược lại
$VT-VP \geq (b+c)(1-ab-ac)-(b+c-2a) \dfrac{(b+c)^{2} }{4}= \dfrac{bc( a)^{2} }{4} \geq 0$
Vậy bất đẳng thức đã được chứng minh. :D


#261951 Topic về bất đẳng thức

Gửi bởi alex_hoang trong 24-05-2011 - 14:20

Bài 6: Cho $a,b,c \ge 0;ab+bc+ca=3$.Chứng minh rằng:$\dfrac{9}{10} \le \dfrac{1}{a^2+2}+\dfrac{1}{b^2+2}+\dfrac{1}{c^2+2} \le 1$
(Thái Nguyễn Hưng)

bai 6 minh giai nhu sau
bat dang thuc ben phai truoc
ta co $\dfrac{1}{2+ a^{2} } + \dfrac{1}{2+ b^{2} } + \dfrac{1}{2+ c^{2} } \leq 1 \Leftrightarrow \dfrac{ a^{2}}{2+ a^{2} } + \dfrac{ b^{2}}{2+b^{2} } + \dfrac{ c^{2} }{2+c^{2} } \geq 1$
ap dung bdt cauchy schwarz ta co $VT \geq \dfrac{ (a+b+c)^{2}}{6+ a^{2}+ b^{2}+c^{2} } $
su dung dieu kien $ab+bc+ca=3$ ta co dpcm
bdt ben trai
qui dong va rut gon ta duoc bdt tuong duong
$4( a^{2} +b^{2}+ c^{2} )+48 \geq 9a^2b^2c^2+8\sum a^2b^2 $
$\Leftrightarrow 4(a^{2} +b^{2}+ c^{2} )+16abc(a+b+c) \geq 9a^2b^2c^2+24$ (do$ab+bc+ca=3$)
su dung bdt schur la
$a^{2} +b^{2}+ c^{2}+ \dfrac{9abc}{a+b+c} \geq 2( ab+bc+ca)$
ta duoc
$16abc(a+b+c) \geq 9 (abc)^{2}+\dfrac{36abc}{a+b+c}$
de thay bdt tren dung (ngai viet qua nen con lai tu cm)