Đến nội dung

Apollo Second

Apollo Second

Đăng ký: 27-05-2011
Offline Đăng nhập: 30-01-2015 - 13:28
*****

#341845 \[\sum {\frac{a}{{b + {c^2}...

Gửi bởi Apollo Second trong 30-07-2012 - 12:33

Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 3.CMR
\[\frac{a}{{b + {c^2}}} + \frac{b}{{c + {a^2}}} + \frac{c}{{a + {b^2}}} \ge \frac{3}{2}\]


Pài này của mình , mình xin chém vậy :):)
Ta có :
$\sum \frac{a}{b+c^2}=\sum \frac{a^2(a+b)^2}{a(b+c^2)(a+b)^2}\geq \frac{[\sum a^2+\sum ab]^2}{\sum a(b+c^2)(a+b)^2}$
Vậy Ta cần CM: $2[\sum a^2+\sum ab]^2\geq 3[\sum a(b+c^2)(a+b)^2](*)$
$VT=2\sum a^4+6\sum a^2b^2+8abc(a+b+c)+4\sum ab(a^2+b^2)$
$VP=3\sum ab(a^2+b^2)+3\sum a^3c^2+6\sum a^2b^2+9abc(ab+bc+ca)$
Vậy $(*)<=>2\sum a^4+\sum ab(a^2+b^2)+8abc(a+b+c)\geq 3\sum a^3c^2+9abc(ab+bc+ca)$
Do$a+b+c=3=>a+b+c\geq ab+bc+ca=>8abc(a+b+c)\geq 8abc(ab+bc+ca)$
nên ta chỉ cần CM: $2\sum a^4+\sum ab(a^2+b^2)\geq 3\sum a^3c^2+abc(ab+bc+ca)$
$<=>(a+b+c)[2\sum a^4+\sum ab(a^2+b^2)]\geq 9\sum a^3c^2+3abc(ab+bc+ca)$
$<=>2\sum a^5+3\sum a^4(a+b)+\sum a^3b^2\geq 8\sum a^3c^2+abc(ab+bc+ca)(**)$
(**) đúng do:
$2\sum a^5+2\sum ab^4\geq 4\sum a^3b^2$
$\sum ab^4+2\sum a^4b\geq 3\sum a^3b^2$
$\sum a^4b+\sum a^2b^3\geq 2\sum a^3b^2$
$\sum a^2b^3\geq abc(a+b+c)$
Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c=1$
Suy ra đpcm !!
hjx pài làm gian nan quá @@!


#330313 chứng minh $ u=v $

Gửi bởi Apollo Second trong 29-06-2012 - 18:34

Bài toán gốc đây ạ:
$$\left\{\begin{matrix} 3^{\sqrt[3]{x}+2}-27.9^{y^{2}}=2(\sqrt{2y^{2}+1}-\sqrt[6]{x})(1)\\x^{2}-2x-x\sqrt[3]{3-2x^{2}}+2+y^{2}=0(2) \end{matrix}\right.$$
em đặt:
$\left\{\begin{matrix} u=\sqrt[6]{x}\\v=\sqrt{2y^{2}+1} \end{matrix}\right.$
và khai thác pt (1) để đưa về đẳng thức như trên


xét 2 vế là thấy ngay mà
ta có (1) $3^{u^2+2}-3-3^{v^2+2}=2(v-u)$
khi $u>v$ ta có $VT>0$ và $VP<0$ $=>PTVN$
khi $u<v$ ta có $VT<0$ và $VP>0$ $=>PTVN$
khi $u=v$ PT đúng
vậy (1) $<=>u=v$
khi đó $\sqrt[3]{x}=\sqrt{2y^2+1}\geq 1=>x\geq 1$
xét PT (2) : $<=>x^2-x-x-x\sqrt[3]{3-2x^2}=-2-y^2$
$<=>x(x-1)-x(-1+\sqrt[3]{2x^2-3})=-2-y^2$
xét VT ta có
$x(x-1)\geq 0,\forall x\geq 1$
$\sqrt[3]{2x^2-3}\geq -1,\forall x\geq 1$
Suy ra $VT\geq 0+1(-1-1)=-2$
dễ dàng thấy $VP=-2-y^2\leq -2$
vậy $VT=VP$ $\left\{\begin{matrix} x=1 & \\ y=0 & \end{matrix}\right.$
Vậy nghiệm của hệ PT là $(x,y)=(1,0)$
Bạn up bài này lên từ đâu phải nhanh hơn không @@! hj2 ^^


#329719 GHPT: 1.$\left\{\begin{matrix} x^{3}y-y^{4}=28 &...

Gửi bởi Apollo Second trong 27-06-2012 - 17:05

Trường hợp 1. $x>y\Rightarrow \frac{1}{\sqrt{1+2x^2}}<\frac{1}{\sqrt{1+2xy}}\Rightarrow \fbox{Vo nghiem}$
Vậy phương trình vô nghiệm Hình đã gửi

x>y\Rightarrow \frac{1}{\sqrt{1+2x^2}}<\frac{1}{\sqrt{1+2xy}}
$VT=\frac{1}{\sqrt{1+2x^2}}+\frac{1}{\sqrt{1+2y^2}}$
khi đó : $VT< \frac{1}{\sqrt{1+2xy}}$ thì PT Vô nghiệm đúng không, cái này bạn thấy chắc không vì $\frac{1}{\sqrt{1+2y^2}}>0$ mà !! sao $=>$ vậy được !!


#329500 chứng minh $ u=v $

Gửi bởi Apollo Second trong 26-06-2012 - 22:25

xét hàm số song đạo hàm là ra hà , tại có $3^{t^2}9-2t$ thì đạo hàm cũng lớn hơn 0 rồi :) thế là song ^^


#328996 với: $a^2+b^2+c^2=3$ CM: $\sum \frac{a^2}{b^4+c}...

Gửi bởi Apollo Second trong 25-06-2012 - 13:02

mình đưa ra 2 bài cho mọi người cùng chém nhá :D
Bài 1:
với: $a+b+c=3$
CM: $\sum \frac{a}{b+c^2}\geq \frac{3}{2}$

Bài 2:
với: $a^2+b^2+c^2=3$
CM: $\sum \frac{a^2}{b^4+c}\geq \frac{3}{2}$
hai bài này cũng tương tự nhau thoy :) hy vọng sớm có nhìu cách giải hay , tkz các bạn !!


#324476 Gpt: $e^{(\tan x)^{2}}+\cos x=2$

Gửi bởi Apollo Second trong 12-06-2012 - 18:45

mình xin chém nha , không biết đúng sai , mong mọi người cho ý kiến ^^
xét hàm số $f(t)=e^{(tant)^2}+cost,\frac{-\prod }{2}<t<\frac{\prod }{2}$
ta có $f'(t)=\frac{2tant}{cos^2t}e^{tan^2t}-sint$
$f'(t)=0<=>\frac{2sint}{cos^3t}e^{tan^2t}=sint<=>sint=0\Lambda e^{tan^2t}=\frac{cos^3t}{2}\leq \frac{1}{2}$
mà $e^{tan^2t}\geq 1$ với $\forall t\epsilon (\frac{-\prod }{2},\frac{\prod }{2})$
Suy ra: $f'(t)=0<=>t=0$ mà $f(0)=2=VP$
Ta có $f'(\frac{\prod }{3})=8\sqrt{3}e^3-\frac{\sqrt{3}}{2}>0$
Suy ra $f(t)\geq 2\forall t\epsilon (-\frac{\prod }{2},\frac{\prod }{2})$ dấu "=" xảy ra khi $x=0$
vậy PT có nghiệm duy nhất là $x=0$
mình có làm nhầm chổ nào không nhỉ ??
:wacko: :wacko:


#324466 $$\left\{\begin{matrix} &x^{2}y +2x^{2} +3y -15...

Gửi bởi Apollo Second trong 12-06-2012 - 18:21

Bạn xem lại đề nhé $x2y$ hay là $x^2y$ ?

mình nghỉ nó là $x^2y$ ^^
nếu vậy : lấy (1) + 2(2) ta được : $x^4+2x^2y+y^2+2x^2+2y-35=0$
$<=>(x^2+y)^2+2(x^2+y)-35=0<=>x^2+y=5\Lambda x^2+y=-7$
hì tới đây rút thế tốt rồi ^^


#323835 Tìm $M \epsilon mp(P)$ sai cho: $|\vec{MA}+\vec...

Gửi bởi Apollo Second trong 10-06-2012 - 11:04

Cho các điểm $ A(3;1;1), B(7;3;9), C(2;2;2)$ và mặt phẳng $(P): x+y+z+3=0$
Tìm $M \epsilon mp(P)$ sai cho: $|\vec{MA}+\vec{2MB}+\vec{3MC}|$ nhỏ nhất.

Mình chém nha :)
xét điểm $I(\frac{23}{6},\frac{13}{6},\frac{25}{6})$ => $\vec{IA}+\vec{2IB}+\vec{3IC}=0$
chen vào biểu thức trên ta được : $|\vec{IA}+\vec{2IB}+\vec{3IC}+\vec{6IM}|=|\vec{6IM}|$
Vậy ycđb $<=>$ M là hình chiếu của I lên $mp(P)$
tới đây thôi nha , mình lười quá ^^


#323679 Giải hệ: $\begin{cases} x^3+1=y \\ y^3+1=2x \end{cas...

Gửi bởi Apollo Second trong 09-06-2012 - 18:06

lấy (1) trừ (2) ta được : $x^3-y^3=y-2x$
Nhận xét $x=0,y=0$ không là nghiệm của PT ( theo PT (1) )
nếu $x\neq 0,y\neq 0$ giả sử :$x\geq y=>y\geq 2x=>x=y=2x=>x=y=0$ điều này mâu thuẩn do đó PTVN
tương tự cho trường hợp $y\geq x$ ta cũng nhận được PTVN
Vậy HPT vô nghiệm
thế này đúng không nhỉ ??
  • MIM yêu thích


#323155 $x^{4}+4x^{3}+3x^{2}-12x-16$=0

Gửi bởi Apollo Second trong 07-06-2012 - 17:21

đó là "tuyệt chiu" sư môn của mình mà ^^ cái này áp dụng được cho rất nhiều PT , nhưng cũng có vài cái phải theo kiểu " đặc biệt" cái này thì mình chịu :D

Àh mà mình nghỉ có gì cần bàn luận bạn nên pm qua nick mình :D , đừng để 2 người cùng "spam" trong topic thế này có vẻ không tốt lắm =.+"


#323134 $x^{4}+4x^{3}+3x^{2}-12x-16$=0

Gửi bởi Apollo Second trong 07-06-2012 - 15:50

Tớ hay dùng cách này để nhẩm nghiệm bậc 4 :
Đầu tiên bạn nhập toàn bộ biểu thức vào máy, sao cho trên máy hiển thị : X^4 +4X^3 +3X^2-12X-16 (đây là tớ viết lại nguyên hiển thi trên máy Casio fx570MS, mog BQT bỏ wa nha ^^).
Sau đó dùng chức năng giải pt. Ân SHIFT---> SOLVE. Nhập X=0, rồi ấn Shift---> solve. Đợi máy giải ra kết quả, ta lưu kết quả đó vào 1 biến A, sau dùng sơ đồ hooc- ne tìm ra 1 pt bậc 3, giải pt bậc 3 này = chức năng EQN của mt, tìm đk nghiệm thứ 2.
Theo định lý Vi-et đảo ---> 1 pt bậc 2. Tiếp đó bạn phân tích đa thức thành nhân tử là đk ^^
(khi dùng định lý Vi-et, thường tớ làm tròn cho dễ tính. Nhưng có 1 số pt làm tròn thì sai số sẽ rất lớn, dẫn tới bài toán sai. Khi đó thì tớ bó tay. com luôn :P)

hj2 cái này mình dùng "kinh nghiệm bản thân" thui chứ k có gì đặc biệt đâu :) , nhận thấy PT có 2 nghiệm ( dùng phương pháp trên tìm ra 2 nghiệm đó = máy tính r save vào, ở đây mình đặt 2 nghiệm là A và B
nhận thấy : $A^2+B^2=5$ và $2(A+B)+AB=-2$ tới đây ta giải hệ tìm ra S, P thôi , ta sẽ ra 2 nghiệm S,P 1 thì đó chính là 2 S, P tương ứng của 2 phương trình phân tích ra từ PT đề ^^


#323133 $x^{4}+4x^{3}+3x^{2}-12x-16$=0

Gửi bởi Apollo Second trong 07-06-2012 - 15:33

Tớ hay dùng cách này để nhẩm nghiệm bậc 4 :
Đầu tiên bạn nhập toàn bộ biểu thức vào máy, sao cho trên máy hiển thị : X^4 +4X^3 +3X^2-12X-16 (đây là tớ viết lại nguyên hiển thi trên máy Casio fx570MS, mog BQT bỏ wa nha ^^).
Sau đó dùng chức năng giải pt. Ân SHIFT---> SOLVE. Nhập X=0, rồi ấn Shift---> solve. Đợi máy giải ra kết quả, ta lưu kết quả đó vào 1 biến A, sau dùng sơ đồ hooc- ne tìm ra 1 pt bậc 3, giải pt bậc 3 này = chức năng EQN của mt, tìm đk nghiệm thứ 2.
Theo định lý Vi-et đảo ---> 1 pt bậc 2. Tiếp đó bạn phân tích đa thức thành nhân tử là đk ^^
(khi dùng định lý Vi-et, thường tớ làm tròn cho dễ tính. Nhưng có 1 số pt làm tròn thì sai số sẽ rất lớn, dẫn tới bài toán sai. Khi đó thì tớ bó tay. com luôn :P)

Cái này áp dụng chó mấy cái PT nghiệm đẹp thui mà , hjx chứ máy cái PT điển hình như PT trên thì làm sao mà giải quyết hjx @@! ( tại nó ra nghiệm mấy phải mấy thì phải hoocle thế nào đây @@! )
với lại lúc bạn giải PT đó , mình nghỉ bạn nên thêm 1 bước vào ^^ , à ý kiến thui nha :), là bạn nên tìm ra khoảng nghiệm của PT r bấm dzo giúp nhẹ nhàng cho cái máy nó tìm nghiệm hơn :), chứ cái kia mà PT nó ra nghiệm 9 phải mấy thì khổ cái máy tính với bạn ngồi chờ mệt lắm ak" ^^


#322735 $x^{4}+4x^{3}+3x^{2}-12x-16$=0

Gửi bởi Apollo Second trong 05-06-2012 - 21:58

lâu wa" chưa có ai chém , mình xin chém lun nhá ^^ ( tiện text cái máy tính mới mua lun ^^ )
PT $<=>(x^2+(2-\sqrt{5})x+2-2\sqrt{5})(x^2+(2+\sqrt{5})x+2+2\sqrt{5})=0$
$<=>x^2+(2-\sqrt{5})x+2-2\sqrt{5}=0\Lambda x^2+(2+\sqrt{5})x+2+2\sqrt{5}=0$ (VN)$<=>x=\frac{\sqrt{5}-2\pm \sqrt{1+4\sqrt{5}}}{2}$
Vậy $x=\frac{\sqrt{5}-2\pm \sqrt{1+4\sqrt{5}}}{2}$ là nghiệm của PT, text máy tính k biết đúng không có gì mọi người chỉnh giúp nha , tkz :)


#322604 Phuơng trình - Hệ phuơng trình [part 1]

Gửi bởi Apollo Second trong 05-06-2012 - 11:55

mình chém hệ 1 nha
xét PT (2) $<=>2x^3+x=2y^3+y$(3)
xét hàm số $f(t)=2t^3+t$ có $f'(t)=6t^2+1>o\forall t$
Suy ra hàm số tăng trên $\mathbb{R}$
mà theo (3) ta có $f(x)=f(y)$ => $x=y$
thế vào PT (1) ta được : $x^2=1=>x=\pm 1=>y=\pm 1$
Vậy nghiệm của hệ là $(x,y)=(1,1)\Lambda (-1,-1)$

máy hệ còn lại mình thấy quen quen hình như có trong mục " đề thi thử Đại học" thì phải , bạn dzo đó xem nha ^^


#322601 Bất Đẳng Thức 2012

Gửi bởi Apollo Second trong 05-06-2012 - 11:48

Bài 19: Cho $a,b,c$ là 3 cạnh một tam giác. Chứng minh rằng $$2(a+b+c)(a^2+b^2+c^2)\geq 3(a^3+b^3+c^3)$$

bài này anh thấy quen quen thì phải :mellow: :mellow:
BĐT $<=> 2a(b^2+c^2)+2b(a^2+c^2)+2c(a^2+b^2)\geq a^3+b^3+c^3$
Vậy ta cần CM: $2a(b^2+c^2)\geq a^3<=>2(b^2+c^2)\geq a^2$
Thật vậy : vì a,b,c là 3 cạnh 1 tam giác nên ta lun có : $b+c>a<=>b^2+c^2+2bc>a^2$
mà $b^2+c^2\geq 2bc$ Suy ra: $2(b^2+c^2)> a^2$(đpcm)
Ủa sao chứng minh tí anh làm mất dấu "=" luôn vậy em @@! hjx có sai không trời !!
___
Bài này trong tài liệu của anh BÙi Việt Anh :P