Đến nội dung

funcalys

funcalys

Đăng ký: 03-06-2011
Offline Đăng nhập: 22-02-2015 - 19:02
****-

#443700 $\frac{e^{n}+n^{3}}{2^{n...

Gửi bởi funcalys trong 17-08-2013 - 19:26

Nhờ bạn giải giúp:

$\mathop {\lim }\limits_{n \to \infty }\sqrt[n]{n^{2}3^{n}+4^{n}}$

$\lim \sqrt[n]{n^{2}3^{n}+4^{n}}=\lim \sqrt[n]{3^n+4^n}=4$




#443332 Chứng minh hàm số $y=e^x$ là hàm siêu việt.

Gửi bởi funcalys trong 16-08-2013 - 13:48

Bài toán. Chứng minh rằng hàm số $y=e^x$ là hàm số siêu việt.

Giả sử tồn tại đa thức F (có $a_0\neq 0$) sao cho:

$F(e^x)=\sum_{j=0}^{n}a_je^{jx}=0$

Lấy giới hạn của F khi x tiến đến $-\infty$

Do tính liên tục của $e^x$ nên ta có:

$\lim_{x\to -\infty} F(e^x)=F(\lim_{x\to -\infty} e^x)=F(0)=a_0=0$

Mâu thuẫn với điều kiện $a_0\neq 0$

Ta có đpcm.




#442660 $\sum_{n=1}^{\propto }\frac{cos^...

Gửi bởi funcalys trong 14-08-2013 - 08:19

Bạn quy đồng qua 2 bên là được.




#442654 Topic giải thích các từ ngữ Toán - Tiếng Anh

Gửi bởi funcalys trong 14-08-2013 - 07:56

D được nối với E khi kéo dài AC.




#442574 $\sum_{n=1}^{\propto }\frac{cos^...

Gửi bởi funcalys trong 13-08-2013 - 20:09

Ta thiết lập đc các số hạng đó do $\cos^2 n \leq 1 $


#441842 tính $ \lim_{n \to +\infty} I_n $ với...

Gửi bởi funcalys trong 10-08-2013 - 21:59



cho  $ I_n=\int_0^1 x^n.ln(1+x^2)dx $

 

tính tính $ \lim_{n \to +\infty} I_n $

Ta có:

$\left | x^n\ln(1+x^2) \right |\leq \ln (1+x^2) \forall x\in [0,1], \forall n=0,1,2...$

Và $\int_{0}^{1}\ln (1+x^2)$ hữu hạn

nên $\lim \int_{0}^{1}x^n\ln (1+x^2)dx=\int_{0}^{1}\lim x^n\ln (1+x^2)=0$

Vậy $\lim_{n\to \infty} I_n=0$




#441577 $\int_{1}^{+\infty}\frac{xdx...

Gửi bởi funcalys trong 09-08-2013 - 20:08

Ta có:

$\left | \frac{x}{e^{2x}-3} \right |\leq \frac{x}{e^x} \forall x\in (1,\infty)$

Do hàm $\frac{x}{e^x}$ khả tích trên $(1,\infty)$ nên ta có hàm dưới dấu tích phân khả tích trên $(1,\infty)$, vậy tích phân hội tụ.

 




#437996 Ai có giáo trình về môn topo hay hay ko?

Gửi bởi funcalys trong 25-07-2013 - 04:27

Nếu bạn hỏi về topo đại cương thì có cuốn của Willard, Armstrong, Munkres,... có thể tìm trên libgen.


#437841 Cho ma trận A vuông cấp 2 và m > 2 chứng minh rằng $A^{m}=...

Gửi bởi funcalys trong 24-07-2013 - 16:46

Vậy nếu $A\neq B$ thì có thể suy ra như vậy không?

$\begin{bmatrix} 1 & 0\\ 0 & 0\end{bmatrix}\begin{bmatrix}0 & 0\\  0& 1\end{bmatrix}=\begin{bmatrix}0 & 0\\  0& 1\end{bmatrix}\begin{bmatrix}1 & 0\\ 0 & 0\end{bmatrix}=\begin{bmatrix}0 & 0\\ 0 & 0\end{bmatrix}$



#436906 Ai có sách về Hình học vi phân hay hình học xạ ảnh hay hay cho mình với

Gửi bởi funcalys trong 21-07-2013 - 17:39

Cuốn của Pressley 

File gửi kèm  140-Elementary Differential Geometry-Pressley.pdf   10.98MB   19653 Số lần tải

Bản tiếng việt:

File gửi kèm  R_Pressley__Hinh_hoc_vi_phan_co_ban.pdf   614.38K   1547 Số lần tải




#436231 $\Delta u= u_{xx} + u _{yy} =0$

Gửi bởi funcalys trong 19-07-2013 - 18:28

Kí hiệu

 

$u(x(r,\phi),y(r,\phi))$

 

Ta có:

 

$\frac{\partial x}{\partial r}=\cos\phi, \frac{\partial x}{\partial \phi}=-r\sin \phi$

 

$\frac{\partial y}{\partial r}=\sin \phi, \frac{\partial y}{\partial \phi}=r\cos \phi$

 

Từ đây, có công thức của:

 

$\frac{\partial u}{\partial r}=\frac{\partial u}{\partial x}\frac{\partial x}{\partial r}+\frac{\partial u}{\partial y}\frac{\partial y}{\partial r}=\cos \phi \frac{\partial u}{\partial x}+\sin \phi \frac{\partial u}{\partial y}$

 

Ta lại có:

 

$\frac{\partial^2 u}{\partial r^2}=\cos \phi \frac{\partial }{\partial r}\frac{\partial u}{\partial x}+\sin \phi \frac{\partial }{\partial r}\frac{\partial u}{\partial y}$

 

$=\cos \phi \frac{\partial }{\partial x}\frac{\partial x}{\partial r}\frac{\partial u}{\partial x}+\cos \phi \frac{\partial }{\partial y}\frac{\partial y}{\partial r}\frac{\partial u}{\partial x}+\sin \phi \frac{\partial }{\partial x}\frac{\partial x}{\partial r}\frac{\partial u}{\partial y}+\sin \phi \frac{\partial }{\partial y}\frac{\partial y}{\partial r}\frac{\partial u}{\partial y}=\cos ^2\phi \frac{\partial^2 u}{\partial x^2}+2\cos \phi \sin \phi \frac{\partial^2 u}{\partial x\partial y}+\sin^2 \phi \frac{\partial^2 u}{\partial y^2}$

 

Ta có:

 

 

$\frac{\partial u}{\partial \phi}=\frac{\partial u}{\partial x}\frac{\partial x}{\partial \phi}+\frac{\partial u}{\partial y}\frac{\partial y}{\partial \phi}=r\cos \phi \frac{\partial u}{\partial y}-r\sin \phi \frac{\partial u}{\partial x}$

 

$\Rightarrow \frac{\partial^2 u}{\partial \phi^2}= -r \cos \phi \frac{\partial u}{\partial x}-r\sin \phi \frac{\partial^2 u}{\partial x \partial \phi}-r\sin \phi \frac{\partial u}{\partial y}+ r\cos \phi \frac{\partial^2 u}{\partial y \partial \phi}$

$= \frac{\partial^2 u}{\partial \phi^2}= -r \cos \phi \frac{\partial u}{\partial x}-r\sin \phi \frac{\partial^2 u}{\partial x \partial \phi}-r\sin \phi \frac{\partial u}{\partial y}+ r\cos \phi \frac{\partial^2 u}{\partial y \partial \phi}$

$= -r \cos \phi \frac{\partial u}{\partial x} - r\sin \phi \frac{\partial u}{\partial y} + r \cos \phi\left (r\cos \phi \frac{\partial^2 u}{\partial y^2}+ -r\sin \phi\frac{\partial^2 u}{\partial x \partial y} \right )-r \sin \phi \left ( -r \sin \phi \frac{\partial^2 u}{\partial x^2}+ r\cos \phi \frac{\partial^2 u}{\partial x \partial y} \right )$

$=r^2\left ( \sin^2 \phi \frac{\partial^2 u}{\partial x^2}-2\cos \phi \sin \phi \frac{\partial^2 u}{\partial x\partial y}+\cos^2 \phi \frac{\partial^2 u}{\partial y^2} \right )-r\left ( \cos \phi \frac{\partial u}{\partial x} +\sin \phi \frac{\partial u}{\partial y}\right )$

Chia 2 vế cho $r^2$, ta có:

$\frac{1}{r^2}\frac{\partial^2 u}{\partial x^2}+ \frac{1}{r}\frac{\partial u}{\partial r}= \sin ^2\phi \frac{\partial^2 u}{\partial x^2}-2\cos \phi \sin \phi \frac{\partial^2 u}{\partial x\partial y}+\cos^2 \phi \frac{\partial^2 u}{\partial y^2}$

Vậy:

$\Delta u= \frac{\partial^2 u}{\partial r^2} + \frac{1}{r}\frac{\partial u}{\partial r}+\frac{1}{r^2}\frac{\partial^2 u}{\partial \phi^2}= \frac{\partial^2 u}{\partial x^2}+\frac{\partial^2 u}{\partial y^2}=0$

chính là pt Laplace cần tìm trong tọa độ cực.




#435356 Cách khai căn bậc ba của một số phức

Gửi bởi funcalys trong 15-07-2013 - 10:57

Khai căn bậc n của z
$z^{1/n}=|z|^{1/n}e^{i(\frac{arg(z)+2k\pi }{n})}$
Với k=0,.., n-1


#434935 các tài liệu giải tích đại cương,phương trình vi phân,phương trình đạo hàm ri...

Gửi bởi funcalys trong 13-07-2013 - 07:08

Cuốn Fundamentals of Differential Equations của Saff & Snider (bn tìm trên libgen ấy, nặng quá mình k up lên đc).

PDE của Evans

File gửi kèm  222B-Partial Differential Equations-Evans.pdf   18.73MB   367 Số lần tải

 

 


  • Nxb yêu thích


#430915 $\ \left \| Tx \right \|\leq M\left...

Gửi bởi funcalys trong 27-06-2013 - 07:04

a/ Biểu diễn T qua ma trận $m\times n$, ta có:

$T=\left ( a_{ij} \right )$

Biểu diễn ma trận của x là:

$(x_j)_{1\leq j\leq n}$
Ta có:

$Tx= \left ( \sum_{j=1}^{n}a_{ij}x_j \right )_{1\leq i \leq m }$

Áp dụng bđt Cauchy Schwarz, ta được:

$\left ( \sum_{i=1}^m\left ( \sum_{j=1}^n a_{ij}x_j  \right )^2 \right )^{1/2}\leq \left ( \sum_{j=1}^m\left ( \sum_{j=1}^n a_{ij}^2\sum_{i=1}^n x^{2}_i \right ) \right ) ^{1/2}$
$\Rightarrow \left \| Tx \right \|\leq \left ( \sum_{j=1}^m\left ( \sum_{j=1}^n a_{ij}^2\sum_{i=1}^n x^{2}_i \right ) \right ) ^{1/2}=\left ( \sum_{i=1}^m\sum_{j=1}^n a^2_{ij} \right )^{1/2}\left \| x \right \|=M\left \| x \right \|$

b/ Sử dụng kq câu a/, ta có:

$\left \| T(x+\varepsilon)-Tx \right \|\leq \left \| T\varepsilon  \right \|\leq M\left \| \varepsilon  \right \|$
Cho $\varepsilon$ nhỏ dần, ta có T liên tục.
Thực ra tính liên tục và bị chặn của toán tử tuyến tính là tương đương trong kgvtđc.

 




#430182 Topic yêu cầu tài liệu toán cao cấp

Gửi bởi funcalys trong 24-06-2013 - 10:56

Bạn xem thử bộ GTM và bộ UTM xem.

Mình chỉ kiếm được tạm link này:

http://thepiratebay....e_2005_-_MYRIAD

Lần trước kéo = magnet nên không biết đưa địa chỉ :D, bộ mình tải thì có cả UTM.

Sách dùng ở UC Berkeley:

http://thepiratebay....for_UC_Berkeley