Đến nội dung

thoai6cthcstqp

thoai6cthcstqp

Đăng ký: 20-10-2011
Offline Đăng nhập: 24-04-2022 - 14:02
****-

#687719 Giải phương trình:(4x-1)$\sqrt{x^2+1}=2x^2 + 2x +1$

Gửi bởi thoai6cthcstqp trong 16-07-2017 - 19:12

Giải phương trinh: (4x-1)$\sqrt{x^2+1}=2x^2 + 2x +1$

Cách 1: Phương trình tương đương với: $(2x-1-\sqrt{x^2+1})(1-2\sqrt{x^2+1})=0$

Cách 2: Đặt $\sqrt{x^2+1}=2y-1\Rightarrow \left \{  \begin{matrix}

x^2+1=4y^2-4y+1\\2x^2+2x+1=(4x-1)(2y-1) 
 
\end{matrix}\right.$
Lấy (2)-2(1), phân tích nhân tử (1 nhân tử $x-y=0$)



#686558 Tính tổng bán kính của hai mặt cầu.

Gửi bởi thoai6cthcstqp trong 05-07-2017 - 12:53

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng $({{P}_{m}}):2mx+\left( {{m}^{2}}+1 \right)y+\left( {{m}^{2}}-1 \right)z-10=0$ và điểm $A\left( 2;11;-5 \right)$. Biết rằng khi $m$ thay đổi thì $(P_m)$ luôn tiếp xúc với hai mặt cầu có bán kính cố định và cùng đi qua $A$. Tính tổng bán kính của hai mặt cầu đó.

Hình gửi kèm

  • 90.png

  • NAT yêu thích


#684669 Tìm GTNN của $P=\left | z-1-i \right |+\left | z-4+3i...

Gửi bởi thoai6cthcstqp trong 16-06-2017 - 10:16

Vậy cái dữ kiện đề bài có tác dụng gì bạn.

BĐT Modun chính là bđt tam giác. Gọi A là điểm biểu diễn cho số phức $z=a+bi$, $B(1;1), C(4;-3)$. Khi đó: $\left | z-1-i \right |=AB, \left | z-4+3i \right |=AC$

A thuộc tập hợp $(C)$. Nhận thấy rằng: B thuộc $(C)$ nên $AB+AC\geq BC$. Dấu "=" xảy ra khi $z=1+i$.




#684254 Tính $S=a+b$

Gửi bởi thoai6cthcstqp trong 12-06-2017 - 20:54

Bài $1$: Hỏi có tất cả bao nhiêu số nguyên $m$ thỏa mãn $\int_{-\pi}^{\pi}\frac{\left | 4-m\cos x \right |}{1+2017^x}dx=\left | \int_{0}^{\pi}(4-m\cos x) \right |dx$

A. $4$

B. $5$

C. $9$

D. Vô số.

 

$I=\int_{-\pi}^{\pi}\frac{\left | 4-m\cos x \right |}{1+2017^x}dx$

Đặt $x=-t$. Khi đó $I=\int_{-\pi}^{\pi}\frac{\left | 4-m\cos (-t) \right |}{1+2017^{-t}}dt=\int_{-\pi}^{\pi}\frac{2017^{x}\left | 4-m\cos x \right |}{1+2017^x}dx$

$\Rightarrow 2I=2\int_{0}^{\pi }\left | 4-mcosx \right |dx$

Bài toán trở thành: Tìm số nguyên m để $\int_{0}^{\pi }\left | 4-mcosx \right |dx=\left | \int_{0}^{\pi }(4-mcosx)dx \right |$.

Đến chỗ này bạn tự làm tiếp nhé.




#684081 Tính khoảng cách nhỏ nhất

Gửi bởi thoai6cthcstqp trong 11-06-2017 - 14:54

Capture3.PNG

Hình gửi kèm

  • 36.png



#684075 Tính $\int_{0}^{a}\frac{dx}...

Gửi bởi thoai6cthcstqp trong 11-06-2017 - 14:19

Cảm ơn bạn nhiều, mình nghĩ mãi không ra. Còn mấy bài nữa mình đăng lên bạn rảnh chi mình với nha. chỉ cần chỉ hướng cũng đc, còn lại để mình.hiii

ok, bạn cứ đăng đi, mình không làm được thì có nhiều bạn trên diễn đàn sẽ giúp thôi mà.




#684072 Giá trị lớn nhất của $M=\left | z+1-i \right |$

Gửi bởi thoai6cthcstqp trong 11-06-2017 - 14:06

Bài toán: Cho số phức $z$ thỏa mãn $z$ không phải là số thực và $w=\frac{z}{z^2+2}$ là số thực. Giá trị lớn nhất của $M=\left | z+1-i \right |$

Hình gửi kèm

  • 35.png



#684068 Tính $\int_{0}^{a}\frac{dx}...

Gửi bởi thoai6cthcstqp trong 11-06-2017 - 14:01

Tính $\int_{0}^{a}\frac{dx}{1+f(x)}$

Capture6.PNG

Hình gửi kèm

  • 34.png



#684065 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz

Gửi bởi thoai6cthcstqp trong 11-06-2017 - 13:54

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD có tọa độ các đỉnh lần lượt là A(3;-1;1), B(-1;0;-2), C(4;1;-1), D(3;2;-6). Các điểm P, Q di chuyển trong không gian thỏa mãn PA=QB; PB=QC; PC=QD;PD=QA. Biết rằng mặt phẳng trung trực của PQ luôn đi qua một điểm X cố định. X thuộc mặt phẳng nào sau đây?

A. x-3y-3z-9=0       B. x+3y-3z-9=0       C. x+3y+3z-9=0     D. x+3y-3z-9=0

Hình gửi kèm

  • íac.png



#683670 Tài liệu chuyên đề cực trị số phức.

Gửi bởi thoai6cthcstqp trong 08-06-2017 - 14:45

Chuyên đề cực trị số phức- Tác giả: Phạm Minh Tuấn

https://drive.google...UZoNXlLNkE/view




#683667 Tính giá trị của biểu thức

Gửi bởi thoai6cthcstqp trong 08-06-2017 - 14:30

.

Hình gửi kèm

  • CC.png



#683662 Cho $|z|=1$. Tìm GTLN và GTNN của $T=|z+1|+|z^2-z+1|$

Gửi bởi thoai6cthcstqp trong 08-06-2017 - 13:25

Cho $|z|=1$. Tìm GTLN và GTNN của $T=|z+1|+|z^2-z+1|$ 

Hình gửi kèm

  • quen.png



#683660 Số phức $z$ thỏa mãn $2\left| {z - 1} \rig...

Gửi bởi thoai6cthcstqp trong 08-06-2017 - 12:57

 

Nhờ a xem lại giùm, giả thiết là 

 
$2\left| {z - 1} \right| + 3\left| {z - i} \right| \le 2\sqrt 2 $

 

Ta có: $2\left | z-1 \right |+2\left | z-i \right |\geq 2\left | (z-1)-(z-i)) \right |=2\sqrt{2}$

Mà $|z-i|\geq0$

$\Rightarrow 2|z-1|+3|z-i|\geq 2\sqrt{2}$

Dấu "=" xảy ra khi $ z=i\Rightarrow \left | z \right |=1$

P/S: Chắc mình làm tắt bạn chưa hiểu thôi chứ mình làm đúng đề mà.




#683643 $w=\dfrac{z}{1+z^2}$ là số thực. Tính...

Gửi bởi thoai6cthcstqp trong 08-06-2017 - 10:07

cho số phức z khác 0 sao cho z không phải là số thực và $w=\dfrac{z}{1+z^2}$ là số thực. Tính $\dfrac{|z|}{1+|z|^2}$

Bài này có rất nhiều cách để suy ra $\left | z \right |$

Cách 1: Cách đặt $z=a+bi$ như bạn trên.

Cách 2: Ta có: $wz^{2}-z+w=0$. Gọi $z_{1}; z_{2}$ là nghiệm của phương trình. Khi đó: $\left | z_{1} \right |=\left | z_{2} \right |=\sqrt{z_{1}z_{2}}=1$

Cách 3: Do: $\dfrac{z}{1+z^2}$ là số thực nên $\dfrac{1+z^2}{z}$ cũng là số thực. Do đó: $z+\frac{1}{z}\in \mathbb{R}\Rightarrow z+\frac{1}{z}=\bar{z}+\frac{1}{\bar{z}}\Rightarrow z-\bar{z}=\frac{z-\bar{z}}{|z|^2}\Rightarrow |z|=1$




#682202 Gọi M là n là GTLN và GTNN của $\left | z \right |.$ Tính...

Gửi bởi thoai6cthcstqp trong 28-05-2017 - 13:01

Bài toán : Cho số phức $z$ thỏa mãn $\left | iz+\frac{2}{1-i} \right |+\left | iz+\frac{2}{i-1}\right |=4.$ Gọi M là n là GTLN và GTNN của $\left | z \right |.$ Tính M.n

Hình gửi kèm

  • nữa.png