Đến nội dung

levanngoctran

levanngoctran

Đăng ký: 28-11-2011
Offline Đăng nhập: 08-05-2017 - 21:13
**---

#349915 cho dãy số sau 1;3;6;10;15;...;$\frac{n(n+1)}{2...

Gửi bởi levanngoctran trong 26-08-2012 - 16:35

đề đúng thế mà nếu như bạn nói thì số 10 tiếp theo là 15 nhưng $\frac{10(10+1)}{2}$ = 55 chứ đâu phải 15 nên $\frac{n(n+1)}{2}$ chỉ là 1 số hạng của dãy đó chứ không phải dạng tổng quát của dãy. Theo mình là như vậy!


#332167 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : $2x^{2}-5x+2$

Gửi bởi levanngoctran trong 05-07-2012 - 16:20

Phân Tích các đa thức sau thành nhân tử ( phân tích rõ luôn giúp em ):
a, $2x^{2}-5x+2$
b, $x^{4}-5x^{2}+4$
c, $x^{3}+x^{2}-x+2$


#311198 Topic các bài về trường hợp bằng nhau của $ \Delta$ và Chương...

Gửi bởi levanngoctran trong 18-04-2012 - 06:47

OK để mình giải thử, sợ không ra quê chết :-ss.

anh ơi, giải ra chưa cho mọi người chiêm ngưỡng đi


#310800 Topic các bài về trường hợp bằng nhau của $ \Delta$ và Chương...

Gửi bởi levanngoctran trong 16-04-2012 - 07:39

anh L Lawliet giai ra được thì giải lun đi


#309699 Topic các bài về trường hợp bằng nhau của $ \Delta$ và Chương...

Gửi bởi levanngoctran trong 11-04-2012 - 18:55

em giải nhầm, mong mọi người thông cảm và mong anh Mylovemath gợi ý giúp


#309407 Topic các bài về trường hợp bằng nhau của $ \Delta$ và Chương...

Gửi bởi levanngoctran trong 10-04-2012 - 10:01

Em có cách giải bài 14 nhưng vì ngày mai kiểm tra 1 tiết :( nên chiều hoặc tối mai em sẽ giải bài 14 :wub: , mong các anh thông cảm cho :lol: :lol: :lol:


#308986 Topic các bài về trường hợp bằng nhau của $ \Delta$ và Chương...

Gửi bởi levanngoctran trong 08-04-2012 - 15:54

đợi vài tháng nữa rồi biết , vài tháng nữa chắc cổ dài ra mấy tấc nữa quá


#308507 Topic các bài về trường hợp bằng nhau của $ \Delta$ và Chương...

Gửi bởi levanngoctran trong 06-04-2012 - 11:17

Cách giải tối ưu hơn thì phải đợi lên lớp 9 em à :).

anh nói rất chi là chuẩn >:) >:)


#308279 Topic các bài về trường hợp bằng nhau của $ \Delta$ và Chương...

Gửi bởi levanngoctran trong 05-04-2012 - 06:53

Em xin giải bài 12 thế này:
Vì không có hình nên mình đành nói miệng: Tam giác ABC có: CE là dường trung tuyến ứng với cạnh AB, BF là đường trung tuyến ứng với cạnh Ac và Am là đường trung tuyến ứng với cạnh BC.
Ta có:
BG= $\frac{2}{3}BF$.
GD= AG= $\frac{2}{3}AM$
Ta có: BM= BC(Am là đường trung tuyến ứng với cạnh BC nên M là trung điểm BC).
Ta lại có: MG= $\frac{1}{2}AG$
Mà AG=GD nên MG= $\frac{1}{2}GD$ nên MD= $\frac{1}{2}GD$.Suy ra: MG= MD
Xét $\bigtriangleup BDM$ và $\bigtriangleup CGM$ ta có:
BM=CM( cm trên)
MG=MD( cm trên)
$\angle BMD$ = $\angle CMG$( đối đỉnh)
Suy ra : $\bigtriangleup BDM$ = $\bigtriangleup CGM$ ( c.g.c)
Suy ra : BD = CG = $\frac{2}{3} CE$


#307906 Topic các bài về trường hợp bằng nhau của $ \Delta$ và Chương...

Gửi bởi levanngoctran trong 03-04-2012 - 11:19

ủa, mình giải theo cách lớp 7 mà !!! Kẻ thêm rồi cm theo cách lớp 7 đó


#307689 Topic các bài về trường hợp bằng nhau của $ \Delta$ và Chương...

Gửi bởi levanngoctran trong 02-04-2012 - 08:10

Bài của anh L Lawliet em xin giải thế này, có gì sai sót mong anh chỉnh sửa :icon6:
Trên cạnh AB lấy điểm F sao cho AF=AE.
Xét $\bigtriangleup AFD$ và $\bigtriangleup AED$ ta có:
AF=AE ( theo cách lấy).
$\angle BAD$ = $\angle CAD$ ( AD là tia phân giác của $\angle BAC$).
AD là cạnh chung
Suy ra: $\bigtriangleup AFD$ = $\bigtriangleup AED$ (c.g.c) (1)
Ta có $\angle DFA$ = $\angle DEA$ (góc tương ứng)
Ta lại có có: $\angle DFA$ + $\angle DFB$ = $180^{\circ}$
Suy ra : $\angle DFB$ = $180^{\circ}$ - $\angle DFA$ (2)
Ta có : $\angle DEA$ + $\angle DEC$ = $180^{\circ}$
Suy ra : $\angle DEC$ = $180^{\circ}$ (3)
Từ (1); (2); (3) ta suy ra : $\angle DFB$ = $\angle DEC$ (4)
Ta có $\bigtriangleup ABC$ : $\angle B$ + $\angle C$ + $\angle BAC$ = $180^{\circ}$
Suy ra: $\angle B$ = $180^{\circ}$ - $\angle C$ - $\angle BAC$
Ta có : $\angle BAC$ = $\angle DC$
Nên : $\angle B$ = $180^{\circ}$ - $\angle C$ - $\angle EDC$ (5)
Ta có : $\bigtriangleup EDC$ : $\angle EDC$ + $\angle C$ + $\angle DEC$ = $180^{\circ}$
Suy ra : $\angle DEC$ = $180^{\circ}$ - $\angle C$ - $\angle EDC$ (6)
Từ (5) và (6) suy ra : $\angle B$ = $\angle DEC$
Mà $\angle DFB$ = $\angle DEC$ nên : $\angle B$ = $\angle DFB$
Suy ra : $\bigtriangleup DFB$ cân tại D .
Suy ra : BC = FD.
Ta có : $\bigtriangleup AFD$ = $\bigtriangleup AED$ (cm trên)
Suy ra : FD=DE . Suy ra : BD=DE (đpcm)


#300244 Topic các bài về trường hợp bằng nhau của $ \Delta$ và Chương...

Gửi bởi levanngoctran trong 20-02-2012 - 22:59

Bài 3 theo mình là như thế này ta cho 2 tam giác bằng nhau ABC và DEF. AH là đường cao ở tam giác ABC (H thuộc BC) và DP là đường cao ở tam giác DEF.
xét hai tam giác vuông ABH và DEP ta có
AB=DE( tam giác ABC= tam giác DEF)
Góc B= góc E ( tam giác ABC= tam giác DEF)
Suy ra: Tam giác ABH= tam giác DEF (cạnh huyền- góc nhọn)
Suy ra AH= DP( cạnh tương ứng)
Có gì sai sót mong mọi người bỏ qua


#287966 Một bài toán về Đại Lượng Tỉ Lệ Thuận & Nghịch

Gửi bởi levanngoctran trong 13-12-2011 - 11:45

Tổng số xe của đội A và D =16 chứ sao lại là A và B, Hình như sai đề bạn ơi
gọi a,b,c,d, lần lượt là số xe của mỗi đôi và m là số hàng của mỗi xe.
ta có: số hàng của mỗi đội lần lượt sẽ là: am, bm, cm, dm.
Số hàng của hai đội A,B tỉ lệ nghịch với số hàng của đội D,C
=> (am).(dm) = (bm).(cm0 <=> ad=bc
Tổng số xe của đội A và đội D bằng 16 nên: a+d=16
Ta có bảng sau
a lẻ 1 3 5 7 9
d= 16-a 15 13 11 9 7 lọai
bc=ad 15 39 55 63 Không
b 3 hoặc 5 Không Không Không Không
c 5 hoặc 3 không không không Không
Các ô ghi không hoặc loại vì nếu có thì sẽ trái với giả thiết là số xe của đội A ít nhất và số xe của đội D là nhiều nhất.

Đáp số: a =3 xe b= 3 xe
d =15 xe c= 5 xe
Hoặc
a= 3 xe b= 5 xe
d= 15 xe c= 3 xe