Đến nội dung

baotranthaithuy

baotranthaithuy

Đăng ký: 05-10-2014
Offline Đăng nhập: 10-12-2016 - 20:43
****-

#552834 tìm các giá trị của m để tập nghiệm của phương trình sau chỉ có 1 phần tử...

Gửi bởi baotranthaithuy trong 09-04-2015 - 23:46

Gọi $x_0$ là một nghiệm của pt: $\sqrt{x_0-5}+\sqrt{9-x_0}=m$
 

$\Leftrightarrow \sqrt{9-(13-x_0)}+\sqrt{(13-x_0)-5}=m$
 
vậy $13-x_0$ cũng là 1 nghiệm của pt
 
để tập nghiệm của pt có 1 phần tử thì $x_0=13-x_0 \Leftrightarrow  x_0=\frac{13}{2}$
 
thay vào pt tìm được $m=....$
 
thử lại: thay $m$ ngược vào pt và giải



#550643 $ cot C=2(cotA + cotB)$

Gửi bởi baotranthaithuy trong 31-03-2015 - 23:48

2. 

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC

 

$BG=\frac{2}{3}BB' \Leftrightarrow BG^2=\frac{4}{9}BB'^2=\frac{2a^2+2c^2-b^2}{9}$
 
tương tự $AG^2=\frac{2b^2+2c^2-a^2}{9}  (1)$
 
• $cotC=2.(cotA+cotB)$
 
$\Leftrightarrow \frac{a^2+b^2-c^2}{4S}=2.(\frac{b^2+c^2-a^2}{4S}+\frac{a^2+c^2-b^2}{4S})$
 
$\Leftrightarrow b^2+a^2=5c^2$
 
• $GB \perp GA \Leftrightarrow GA^2+GB^2=AB^2$
 
$\Leftrightarrow c^2=\frac{2a^2+2c^2-b^2}{9}+\frac{2b^2+2c^2-a^2}{9}$
 
$\Leftrightarrow 5c^2=b^2+a^2  (2) $
 
từ $(1);(2)$ suy ra đpcm. 



#549341 Giải hệ $\left\{\begin{matrix} \sqrt...

Gửi bởi baotranthaithuy trong 25-03-2015 - 17:03

dùng phương pháp đánh giá . Tham khảo tại đây




#547828 $\frac{a^{2}}{3}+b^{2}+c^...

Gửi bởi baotranthaithuy trong 17-03-2015 - 20:48

Tham khảo tại đây




#547499 $x^{2}-5x+14=4\sqrt{x+1}$

Gửi bởi baotranthaithuy trong 15-03-2015 - 23:39

 $t=\sqrt{\frac{4x+9}{28}}$ 

suyra.gif hệ pt: $\left\{\begin{matrix}7x^2+7=t & \\ \dfrac{4x+9}{28}=t^2 & \end{matrix}\right.$

tuongduong.gif $\left\{\begin{matrix}28x^2+28x=4t & \\ 4x+9=28t^2 & \end{matrix}\right.$

suyra.gif $28x^2+32x+9=28t^2+4t$

tuongduong.gif $7(2x+1)^2+2(2x+1)=7.(2t)^2+2.2t$

tuongduong.gif $7x+1=2t$

tuongduong.gif $7x+1=2\sqrt{\dfrac{4x+9}{28}}$

tuongduong.gif $...$
 
Nguồn : hocmai



#547484 $\left\{\begin{matrix} x^{2}+y^...

Gửi bởi baotranthaithuy trong 15-03-2015 - 23:03

$\Rightarrow x^{2}+y^{2}+z^{2}+2(xy+yz+zx)=4\Rightarrow (x+y+z)^{2}=4\Rightarrow x+y+z=\pm 2$

Xét trường hợp 1: $x+y+z=2\Rightarrow y+z=2-x$

Tự phương trình thứ 2 ta có $yz=1-x(y+z)=1-2x+x^{2}$

Vậy y, z là hai nghiệm của phương trình bậc hai $t^{2}-(2-x)t+1-2x+x^{2}=0$

Để phương trình có nghiệm thì $\Delta \geq 0\Rightarrow -3x^{2}+4x\geq 0\Leftrightarrow 0\leq x\leq \frac{4}{3}$

Tương tự ta có $0\leq x,y,z\leq \frac{4}{3}$. Kết hợp với giả thiết ta có nghiệm

Xét trường hợp 2: Tương tự

 

nếu vậy thì sau khi kết hợp 2 trường hợp ta lại được $\dfrac{-4}{3}\leq x;y;x \leq \dfrac{4}{3}$ là điều kiện bài cho !

 

vậy có thể kết luận rằng với đk bài cho thì hệ có vô số nghiệm




#545975 Cho $\Delta ABC$.Tìm tọa độ đỉnh $C$.

Gửi bởi baotranthaithuy trong 24-02-2015 - 21:50

Tham khảo tại  đây




#544287 Tìm tọa độ 3 đỉnh A, B, C của 1 tam giác khi biết tọa độ 1 chân đường cao, 1...

Gửi bởi baotranthaithuy trong 15-02-2015 - 16:12

• từ H kẻ $HI \bot AD$ ; cắt AC tại M 

 

$\Rightarrow$ I là trung điểm của MH

 

♠viết pt đi qua H và vuông góc với AD

 

♠$I=AD \cap HI \Rightarrow$ tọa độ I 

 

♠ I là trung điểm của MH $\Rightarrow$ tọa độ M

 

• AC đi qua M và vuông góc với BK   $\Rightarrow$ pt AC

 

• $A=AC \cap AD  \Rightarrow$ Tọa độ A 

 

• AB đi qua A và có vtcp $\vec{AH}  \Rightarrow$ pt AB

 

•  $B=AB \cap BK  \Rightarrow$ Tọa độ B

 

• CH đi qua H và vuông góc với AB     $\Rightarrow$  pt CH

 

•  $C=AC \cap CH  \Rightarrow$ Tọa độ C

 
 



#544284 $(3x+1)\sqrt{x^{2}+3}=3x^{2}+2x+3$

Gửi bởi baotranthaithuy trong 15-02-2015 - 16:01

1.

đặt $y=\sqrt{x^2+3} (y\geq 0)$

 

$\Rightarrow  (3x+1)y=y^2+2x^2+2x$
 
$\Leftrightarrow y^2-(3x+1)y+2x^2+2x=0$
 
$\Delta =(3x+1)^2-4(2x^2+2x)=x^2-2x+1=(x+1)^2$
 
$\Rightarrow  \begin{bmatrix}y=\dfrac{3x+1-x-1}{2}=x & \\ y=\dfrac{3x+1+x+1}{2}=2x+1 & \end{bmatrix}$



#542752 Giải hệ phương trình: $9x^{2}+9xy+5x-4y+9\sqrt{y...

Gửi bởi baotranthaithuy trong 02-02-2015 - 20:51

Giải hệ phương trình: $\left\{\begin{matrix} 9x^{2}+9xy+5x-4y+9\sqrt{y}=7\\ \sqrt{x-y+2}+1=9(x-y)^{2}+\sqrt{7x-7y} \end{matrix}\right.$

Đặt $t=x-y ; t \ge 0$

 

$ \sqrt{x-y+2}+1=9(x-y)^{2}+\sqrt{7x-7y}

 

$\Leftrightarrow \sqrt{t+2}+1=9t^{2}+\sqrt{7}t$

 

$\Leftrightarrow \sqrt{t+2}-\sqrt{7}t=9t^{2}-1$
 
$\Leftrightarrow \frac{t+2-7t}{\sqrt{t+2}+\sqrt{7}t}=(3t-1)(3t+1)$
 
$\Leftrightarrow (3t-1)(3t+1)+\frac{2(3t-1)}{\sqrt{t+2}+\sqrt{7}t}=0$
 
$\Leftrightarrow  3t-1=0$
 
$\Leftrightarrow 3(x+y)-1=0$
 
rút $x$ theo $y$ thế vào pt $(1)$



#542056 Chứng minh $AC.BK=AB.KC$

Gửi bởi baotranthaithuy trong 27-01-2015 - 16:50

$E$ là điểm chính giữa cung $BC$
 
suy ra $IE$ là phân giác trong $\widehat{CIB}$
 
$ \Longrightarrow  \dfrac{CI}{IB}=\dfrac{CK}{KB}$
 
 
$AI \bot IE$ suy ra $AI$ là phân giác ngoài $\widehat{CIB}$
 
$\Longrightarrow \dfrac{CI}{IB}=\dfrac{AC}{AB}$
 
$\Longrightarrow \dfrac{CK}{KB}=\dfrac{AC}{AB}$
 
$\Longrightarrow CK.AB=AC.BK$



#542051 $\sqrt{x^{2}+x-6}+3\sqrt{x-1}=\sqrt{3x^{2}-6x+19}$

Gửi bởi baotranthaithuy trong 27-01-2015 - 16:10

Giải phương trình:

$\sqrt{x^{2}+x-6}+3\sqrt{x-1}=\sqrt{3x^{2}-6x+19} $

$\Leftrightarrow x^{2}+x-6+9x-9+6.\sqrt{(x-2)(x+3)(x-1)}=3x^{2}-6x+19$

$\Leftrightarrow 3.\sqrt{(x-2)(x+3)(x-1)}=x^{2}-8x+17$

 $\left\{\begin{matrix} a=\sqrt{(x+3)(x-1)} & \\ b=\sqrt{x-2} & \end{matrix}\right.(a;b\geq 0)$

$\Rightarrow 3ab=a^{2}-10b^{2}$

$\Leftrightarrow (a-5b)(a+2b)=0 \Leftrightarrow a=5b $

$\Leftrightarrow \sqrt{x^{2}+2x-3}=5.\sqrt{x-2}$




#540013 $\sqrt{8+\sqrt{x-3}}+\sqrt{5-...

Gửi bởi baotranthaithuy trong 07-01-2015 - 20:55

$\left\{\begin{matrix} a=\sprt{8+\sqrt{x-3}} & \\ b=\sprt{5-\sqrt{x-3} }& \end{matrix}\right. $

$\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=5 & \\ a^{2}+b^{2}=13 & \end{matrix}\right.$

$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=5 & \\ ab=6 & \end{matrix}\right.$




#539397 Chứng minh: $\frac{a^{2}}{a+b}+\...

Gửi bởi baotranthaithuy trong 03-01-2015 - 22:08

$Swarchz$ là hệ quả của bunhia 

còn  $\sum$ là kí hiệu của tổng (có thể là tổng các hoán vị cũng có thể là tổng đối xứng)

$(\frac{a^{2}}{a+b}+\frac{b^{2}}{b+c}+\frac{c^{2}}{c+a})[(a+b)+(b+c)+(c+a)]$

$\geq (\sqrt{\frac{a^{2}}{a+b}}.\sqrt{a+b}+\sqrt{\frac{b^{2}}{b+c}}.\sqrt{b+c}+\sqrt{\frac{c^{2}}{a+c}}.\sqrt{a+c})^{2}=(a+b+c)^{2}$

$\Rightarrow \frac{a^{2}}{a+b}+\frac{b^{2}}{b+c}+\frac{c^{2}}{c+a}\geq \frac{a+b+c}{2}$




#539385 Giải phương trình$\sqrt[3]{7x+1}-\sqrt[3]{x^...

Gửi bởi baotranthaithuy trong 03-01-2015 - 21:48

còn của mình đây ;

$(x+1)\sqrt{x^{2}-2x+3}=x^{2}+1$